Có 23 kết quả :

Áo xanh 'SOS'

Áo xanh 'SOS'

TP - Có tình nguyện viên mới mười tám đôi mươi nhưng sau khi đại hồng thủy đánh úp thành phố, trong dịch COVID-19… họ đều có mặt. Họ lăn lộn xuyên ngày đêm, khi biến thành anh thợ sửa xe, khi trở thành ngân hàng máu sống,… giúp đỡ một cách thần tốc để không một ai bị bỏ lại phía sau trong lúc hoạn nạn.
Ảnh: Internet.

SOS - Bạo hành không đánh đập

TP - Trong số báo TPCN tuần trước ra ngày 15/4, chúng tôi đã có bài phản ánh tình trạng bắt nạt, bạo hành, “tra tấn” bằng cách im lặng - vấn đề nhức nhối không chỉ trong môi trường giáo dục. Đây là loại hành vi chưa được xã hội quan tâm đúng mức, mặc dù theo các chuyên gia sức khỏe, bạo hành không đánh đập để lại những tổn thương tinh thần dai dẳng có khi cả cuộc đời.
Sinh viên nghèo được chắp cánh ước mơ

Sinh viên nghèo được chắp cánh ước mơ

TP - Sinh ra và lớn lên trong những gia đình nghèo, ba hoặc mẹ bệnh tật, thất nghiệp nhưng 3 trong số 10 tân sinh viên năm thứ nhất có hành trình vượt khó, đạt nhiều thành tích xuất sắc trong học tập được trao học bổng “Chắp cánh nhân tài” năm đầu tiên do T.Ư Hội Sinh viên Việt Nam, Cty TNHH Canon Việt Nam tổ chức. Mỗi suất học bổng trị giá 24 triệu đồng mỗi năm.
Bà Cẩm và anh Lượng ở nhà ông Nén, tháng 9/2014

Đằng đẵng tủi cực 16 năm kêu oan

TP - Ngay sau khi có tin VKSND Tối cao ra kháng nghị, đề nghị TAND Tối cao hủy bản án hình sự sơ thẩm số 96/HSST ngày 31/8/2000 của TAND tỉnh Bình Thuận, phóng viên báo Tiền Phong đã về tỉnh Bình Thuận và tỉnh Cà Mau, tìm gặp những người ruột thịt của ông Huỳnh Văn Nén và những người liên quan vụ án này. 
Raju khóc khi được giải cứu

Voi bật khóc vì được giải cứu sau 50 năm

TPO - Chú voi Raju sống tại bang Uttar Pradesh, Ấn Độ đã khóc khi được các nhân viên bảo vệ động vật hoang dã giải cứu sau 50 năm bị xiềng xích, đánh đập. Những bức ảnh khó tin về chú voi rơi lệ khiến nhiều người xúc động. 
 GS Lê Kiêm Ngọc thăm Làng trẻ em SOS Đồng Hới, tháng 9/2012. Ảnh: Hàm Châu

Nữ tướng của Giáo sư Trần Thanh Vân

TP - Gặp Giáo sư (GS) Lê Kiêm Ngọc tại Hà Nội khi bà vừa kết thúc chuỗi sự kiện Gặp gỡ Việt Nam 2013 ở Quy Nhơn, tôi có chút bất ngờ. Nhà nữ khoa học có dáng người nhỏ bé, tóc búi, quần ta đen, thuần Việt đến độ anh nhân viên khách sạn đùa “nhìn quê quê”. Bà quả thực không giống lắm với hình dung của tôi về người phụ nữ Việt có hơn nửa thế kỷ sinh sống, làm việc ở Pháp.