Có 50 kết quả :

Việt Nam có nhiều đóng góp nổi bật tại ASEM 10

Việt Nam có nhiều đóng góp nổi bật tại ASEM 10

TPO - Đoàn đại biểu cấp cao nước ta do Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng dẫn đầu đã tham gia và có nhiều đóng góp nổi bật tại Hội nghị Cấp cao Á-Âu lần thứ 10 (ASEM 10), Thứ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn trao đổi với báo giới hôm nay, 19/10.
Thủ tướng Ý Matteo Renzi, Chủ tịch Hội đồng châu Âu Herman Van Rompuy và Chủ tịch Ủy ban châu Âu José Manuel Barroso đón Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đến dự ASEM 10. Ảnh: TTXVN

Á - Âu nhất trí hợp tác vì hòa bình, an ninh

TP - Các nhà lãnh đạo ASEM hôm qua nhất trí về nhu cầu cấp thiết tăng cường hợp tác Á - Âu nhằm duy trì hòa bình, an ninh, ổn định thế giới và khu vực, trong đó có biển Đông và Hoa Đông. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phát biểu rằng, các điểm nóng khu vực căng thẳng hơn, trong bối cảnh luật pháp quốc tế bị vi phạm.
Bỉ ủng hộ Việt Nam ký Hiệp định thương mại tự do với EU

Bỉ ủng hộ Việt Nam ký Hiệp định thương mại tự do với EU

TPO - Bỉ khẳng định ủng hộ việc ký kết Hiệp định thương mại tự do giữa EU và Việt Nam, cho rằng hiệp định này cùng với Hiệp định khung về Đối tác và Hợp tác toàn diện (PCA) giữa Việt Nam và EU là cơ sở vững chắc cho phát triển hơn nữa hợp tác nhiều mặt giữa Việt Nam và các quốc gia thành viên EU.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov

Nga 'buộc tội' Mỹ tại Liên Hợp Quốc

TPO - Hôm qua, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã có bài phát biểu dài tại phiên họp của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc diễn ra ở New York, trong đó cáo buộc Mỹ và các đồng minh đối với các sự kiện trên thế giới.    
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phát biểu tại Hội nghị. Ảnh: Như Ý

Đối ngoại đa phương góp phần bảo vệ chủ quyền

TP - Đối ngoại Việt Nam, trong đó có đối ngoại đa phương, đã đóng góp to lớn cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong tình hình biển Đông hiện nay, Việt Nam cần coi trọng vai trò, tiếng nói của các thể chế, diễn đàn đa phương, đặc biệt là Liên Hợp Quốc, ASEAN, Phong trào Không liên kết.
Lễ chào cờ trên đảo Hoàng Sa thời thuộc Pháp

Thực tế, không gián đoạn và minh bạch

TP - “Những gì mà Trung Quốc đang làm khác rất xa những gì mà Trung Quốc nói”, đó là nhận định của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại cuộc họp báo ngày 22/5/2014 tại Manila, nhân chuyến viếng thăm cấp quốc gia của ông tại Philippines. 
Hội đồng thường trực Pháp ngữ lo ngại tình hình biển Đông

Hội đồng thường trực Pháp ngữ lo ngại tình hình biển Đông

TP - Hôm qua, Bộ Ngoại giao Việt Nam cho biết, tại phiên họp lần thứ 92 của Hội đồng thường trực Pháp ngữ ở Paris mới đây, Tổng Thư ký Pháp ngữ Abdou Diouf bày tỏ quan ngại mạnh mẽ trước những căng thẳng hiện nay trên biển Đông; kêu gọi tất cả các bên liên quan kiềm chế tối đa, giải quyết bất đồng bằng biện pháp hòa bình, thông qua đối thoại và trên cơ sở tôn trọng tuyệt đối luật pháp quốc tế. 
àu sân bay Liêu Ninh của Trung Quốc

Trung Quốc đã vi phạm nguyên tắc cấm đe dọa và sử dụng vũ lực

TP - Bộ Ngoại giao Việt Nam ngày 4/7 cho biết, Việt Nam đã gửi hai văn bản đề nghị Liên Hợp Quốc lưu hành về lập trường của Việt Nam đối với việc Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 và khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, đồng thời bác bỏ các yêu sách phi lý của Trung Quốc.
46 ngàn luật gia tiếp tục phản đối Trung Quốc

46 ngàn luật gia tiếp tục phản đối Trung Quốc

TP - Trước việc Trung Quốc tiếp tục leo thang sử dụng vũ lực, vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam, vi phạm quyền con người, vi phạm luật pháp quốc tế, Hội Luật gia Việt Nam ngày 25/6 tổ chức cuộc họp báo lần thứ ba để ra tuyên bố phản đối Trung Quốc.
Việt Nam thông báo tình hình biển Đông với LHQ

Việt Nam thông báo tình hình biển Đông với LHQ

TP - Trưởng phái đoàn Việt Nam tại Liên Hợp Quốc (LHQ) Lê Hoài Trung ngày 2/6 thông báo với Phó Tổng thư ký LHQ Jeffrey Feltman những diễn biến mới tại khu vực Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan trong vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam.
Trung Quốc dùng vũ lực chiếm Hoàng Sa năm 1974

Trung Quốc dùng vũ lực chiếm Hoàng Sa năm 1974

Là một trong 9 bên tham gia ký kết Hiệp định Genève năm 1954, Trung Quốc mặc nhiên công nhận Trường Sa, Hoàng Sa là của Việt Nam. Thế nhưng Trung Quốc đã đi ngược lại những gì đã cam kết khi dùng vũ lực chiếm Hoàng Sa năm 1974; đánh chiếm đảo Gạc Ma của Trường Sa năm 1988 và gần đây liên tiếp gây hấn với Việt Nam trên vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam...
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh cùng các Ngoại trưởng ASEAN. Ảnh: TTXVN.

ASEAN rất lo ngại diễn biến trên biển Đông

TP - Trao đổi với báo chí ngay sau khi kết thúc Hội nghị cấp cao ASEAN 24, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh cho biết, các nước đều phát biểu bày tỏ lo ngại và mong các bên kiềm chế, không đe dọa sử dụng vũ lực, cùng đàm phán hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế, Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982, Tuyên bố DOC…