Có 14 kết quả :

Luôn giật mình

Luôn giật mình

TP - Có lẽ không phải ngẫu nhiên khi nhiều tòa báo ở Việt Nam giao nhiệm vụ cho ban quốc tế: Ngoài theo dõi tình hình thời sự thế giới, còn đặc biệt lưu ý những tin tức y tế, đời sống của nước ngoài có khả năng ảnh hưởng tới Việt Nam.
“Cho rằng E102 sử dụng đúng hàm lượng là an toàn thì đó là kết luận võ đoán, chưa thực sự lấy sức khỏe của người tiêu dùng làm trọng”, PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh Ảnh: Quốc Dũng, Hồng Vĩnh

Chưa coi trọng người tiêu dùng

TP - Trao đổi với Tiền Phong về phẩm vàng tổng hợp Tartrazine (E102), PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh, nguyên Chủ nhiệm Khoa Công nghệ Thực phẩm - Đại học Bách khoa Hà Nội, khẳng định: Không nên dùng E102 (dù được Bộ Y tế cho phép) cho đến khi có kết luận cuối cùng của các nhà khoa học.
Codex không phải lúc nào cũng đúng

Codex không phải lúc nào cũng đúng

TP - Tại cuộc họp sáng thứ sáu tuần trước ở Bộ Y tế về phẩm vàng tổng hợp Tartrazine (E102), các bên liên quan cho rằng Bộ Y tế không sai khi áp dụng tiêu chuẩn Codex. Chỉ dựa vào Codex thôi có nên? Có thực sự vì người tiêu dùng?
Trước khi nghĩ đến chuyện cấm E102, Bộ Y tế không thể chối bỏ trách nhiệm kiểm tra thực trạng sử dụng E102 trong thực phẩm, nhất là mỳ ăn liền, ở Việt Nam Ảnh: Q.D

Kiến nghị kiểm tra E102 trong mỳ tôm

TP - Tại cuộc họp sáng 15 - 7 của nhóm chuyên gia quan chức các tổ chức, cơ quan liên quan an toàn thực phẩm, các quy định hiện hành của Bộ Y tế về phẩm màu vàng tổng hợp E102 được cho là không sai 10 năm qua. Song cũng có khuyến nghị kiểm tra thực trạng dùng E102 trong mỳ tôm ở Việt Nam.
Nguy

Nguy

TP - Này cậu, có chuyện thư viện của một tỉnh đầu tư 50 tỷ đồng gấp rút thi công để chào mừng sự kiện Ngàn năm Thăng Long-Hà Nội mà mãi đến giờ vẫn chưa xong. Sao thế nhỉ?
E102: Tốt nhất là không dùng

E102: Tốt nhất là không dùng

TP - Hiểu thế nào về mức ăn vào hằng ngày phẩm màu vàng tổng hợp Tartrazine hay còn gọi là E102 ở độ an toàn nhất? Nhiệm vụ thật sự của cơ quan quản lý bây giờ là gì? PV Tiền Phong phỏng vấn PGS.TS Trần Đáng, Nguyên Cục trưởng An toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP)
Bất an trước ba không

Bất an trước ba không

TP - Không ban hành quy định cho phép dùng phẩm vàng tổng hợp Tartrazine (còn có ký hiệu E102) trong mỳ tôm, một trong những loại thực phẩm được dùng phổ biến nhất ở các gia đình Việt Nam.
Người tiêu dùng nghi ngại khi sử dụng sản phẩm mỳ tôm không được khuyến cáo tác hại phẩm màu E102 Ảnh: Hồng Vĩnh

Cần chấm dứt tình trạng mập mờ

TP - Cho phẩm màu vàng tổng hợp Tartrazine hay còn gọi là E102 vào mỳ ăn liền để tạo màu vàng bắt mắt là thực tế hiển nhiên ở không ít quốc gia. Song vấn đề trong câu chuyện ở Việt Nam là ở chỗ, ngược với quốc tế, việc dùng E102 trong mỳ ăn liền hoàn toàn bị thả nổi cả về phương diện quản lý lẫn thực hành suốt nhiều năm qua trong điều kiện không phải là không có những cảnh báo hoặc nghi ngại về tác động của nó tới sức khỏe con người.
E102, đừng đùa

E102, đừng đùa

TP - Đến năm 2006, CODEX đúng là đã xem xét đưa màu vàng tổng hợp E102 vào danh mục các phụ gia được dùng trong thực phẩm. Tuy nhiên, cập nhật mới nhất của CODEX hồi tháng 7-2010, người ta không thấy E102 nguy hại có mặt trong danh mục các phụ gia thực phẩm nữa.
Quản lý mì ăn liền dùng phẩm vàng E102 còn là trách nhiệm của Bộ Công Thương Ảnh: Q.D

Không được dùng phẩm vàng E102 trong mỳ tôm

TP - Rất nhiều loại mì tôm ở Việt Nam có chứa phẩm màu vàng tổng hợp Tartrazine (ký hiệu E102). Nhưng thật kỳ lạ, người ta không thấy chúng trong danh mục 26 loại thực phẩm được phép của Bộ Y tế cho dùng thứ phụ gia có nguy cơ gây hại sức khỏe này.
Khóc cũng kệ?

Khóc cũng kệ?

TP - Các cụ có câu “Con khóc mẹ mới cho bú”. Nhưng với việc Cục An toàn Vệ sinh Thực phẩm (ATVSTP) nêu quan điểm của Cục trên website vfa.gov.vn ngày 6-7 về nguy cơ gây bệnh của phẩm vàng tổng hợp Tartrazine hay còn gọi là E102 thì, có thể thấy, người tiêu dùng khóc cứ khóc. Kệ.
Nguy cơ từ phẩm vàng tổng hợp

Nguy cơ từ phẩm vàng tổng hợp

TP - Phẩm vàng tổng hợp, thứ phẩm đang được dùng trong rất nhiều loại thực phẩm tiêu thụ ở Việt Nam, nhất là mỳ tôm, vừa được cảnh báo có nguy cơ gây nhiều chứng bệnh.