Có 30 kết quả :

 GS. Nguyễn Ngọc Châu khẳng định sẽ thẩm định lại lần nữa hồ sơ các ứng viên trong danh sách bị “tố” (ảnh chỉ mang tính minh họa)

Rà soát ứng viên GS, PGS ngành Dược, ngành Y: Vẫn chưa đồng thuận tuyệt đối

TP - GS. TS Nguyễn Ngọc Châu, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật - Viện Hàn lâm khoa học và Công nghệ Việt Nam, nói rằng, nhiều ứng viên Giáo sư, Phó Giáo sư (GS, PGS) không đạt tiêu chuẩn quy định của Hội đồng Giáo sư Nhà nước, nhưng báo cáo rà soát của hai hội đồng giáo sư ngành Dược và Y học lại cho kết quả ngược lại.
Giảng viên ĐH cần có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm là thêm một “giấy phép” con. Ảnh: Nghiêm Huê

GS, PGS phải có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm: Thêm giấy phép con?

TP - Mấy hôm nay, dư luận đặc biệt quan tâm tới phản ánh của một giáo sư (GS) về việc các giảng viên ĐH, CĐ, kể cả GS - PGS cũng phải có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm do các trường sư phạm cấp. Quy định này của Luật Giáo dục và thông tư của Bộ GD&ĐT và Bộ Nội vụ theo các chuyên gia, đó là một hình thức yêu cầu các giảng viên phải có “giấy phép con” khi “hành nghề”.
Nếu rà soát đầy đủ, số GS,PGS trượt còn nhiều hơn nữa

Nếu rà soát đầy đủ, số GS,PGS trượt còn nhiều hơn nữa

TPO - Sau việc 41 ứng viên không đạt chuẩn GS, PGS sau khi rà soát, TS. Lê Viết Khuyến - nguyên phó vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học, Bộ GD&ĐT cho rằng, cần quy lại vấn đề quy trình xét duyệt. “Vừa rồi, rà soát lại 94 hồ sơ GS, PGS ở diện có đơn tố cáo, hồ sơ không đảm bảo, chứ nếu rà lại cả hơn 1.000 hồ sơ thì con số không chỉ dừng ở đó”- TS Lê Viết Khuyến nói.
Lộ diện các trường xác nhận hồ sơ không chuẩn xác cho ứng viên GS,PGS

Lộ diện các trường xác nhận hồ sơ không chuẩn xác cho ứng viên GS,PGS

TPO - Chiều nay (5/4), Bộ GD&ĐT có công văn gửi các đại học, học viện, trường đại học; Cục Nhà trường - Bộ Quốc phòng; Cục Đào tạo - Bộ Công an về việc chấn chỉnh và nâng cao trách nhiệm của các các đại học, học viện, trường đại học trong việc mời giảng viên thỉnh giảng, quản lý, đánh giá chất lượng thỉnh giảng liên quan đến việc xét công nhận chức danh GS,PGS năm 2017.
Dư luận đòi hỏi việc xét phong GS, PGS cần chặt chẽ và tiệm cận với các tiêu chuẩn của quốc tế. Ảnh minh họa: VietnamNet.

Hàng loạt quan chức 'trượt' GS, PGS: Trách nhiệm thuộc về ai?

TP - Hôm qua, 3/4, Hội đồng Chức danh giáo sư nhà nước đã công bố danh sách 53 người trong tổng số 95 ứng viên rà soát lại đạt tiêu chuẩn giáo sư, phó giáo sư 2017. Trong số 41 ứng viên không được công nhận, phần lớn rơi vào ngành y học,  hóa học, sinh học... Đáng chú ý, trong số này có nhiều người là quan chức.
Không có chức danh GS hay PGS chung chung và trọn đời, chức danh này phải được gắn với một trường đại học nào đó. (Ảnh minh họa)

95 ứng viên GS, PGS phải rà soát lại: Nhiều người không đủ minh chứng

TP - Hôm nay, 31/3 là hạn cuối cùng Bộ GD&ĐT đưa ra kết quả xác minh lại 95 ứng viên giáo sư, phó giáo sư năm 2017. Ngoài 1 ứng viên công khai xin rút còn có một số ứng viên khác cũng xin rút nhưng chưa được Bộ GD&ĐT công bố. Đáng chú ý, theo nguồn tin của Tiền Phong, đến thời điểm này vẫn còn nhiều ứng viên không cung cấp đủ minh chứng cần thiết theo yêu cầu, tức là họ sẽ bị loại.
Cần đổi mới việc xét phong GS, PGS

Cần đổi mới việc xét phong GS, PGS

TP - “Chuyến tàu 174” (Quyết định 174 của Thủ tướng về quy định tiêu chuẩn, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh GS, PGS ban hành từ năm 2008) dường như sắp hết vai trò lịch sử. Theo các chuyên gia:  GS, PGS chỉ nên dành cho các trường ĐH, viện nghiên cứu. Quy định về tiêu chuẩn mới cần được thực hiện ngay từ năm 2018, không cần phải đợi đến năm 2019 như dự thảo đang được Bộ GD&ĐT lấy ý kiến.
Giáo sư & quan chức

Giáo sư & quan chức

TP - Theo thông lệ quốc tế, rõ ràng đây là hai chức danh, hai nghề nghiệp khác nhau hoàn toàn. Ở các nước, GS là chức danh dành cho các cơ sở đào tạo, viện nghiên cứu, do các trường đại học tự bổ nhiệm.
Đã có trường hợp xin rút PGS vì đạo văn. Ảnh: TP.

Chạy đua làm GS, PGS: Háo danh, ham địa vị

TP - Trao đổi với PV Tiền Phong, đại biểu Quốc hội Lê Thanh Vân (ảnh), Ủy viên Thường trực Ủy ban Tài chính Ngân sách Quốc hội cho rằng: Hiện tượng quan chức mang hàm giáo sư, phó giáo sư (GS, PGS) đã trở thành một nhu cầu thực sự. Không chỉ đơn thuần là bệnh háo danh, hàm GS, PGS của quan chức còn mang lại nhiều lợi ích khác.
ĐBQH Phạm Thị Minh Hiền.

Có tiêu cực trong xét duyệt GS, PGS không?

TP - Qua sự việc số GS, PGS tăng đột biến trong năm 2017, dư luận đặt ra nhiều câu hỏi, những băn khoăn lo ngại về chất lượng đội ngũ GS, PGS hiện nay. Liệu quá trình xét duyệt hồ sơ thủ tục có xảy ra tiêu cực hay không? Đặc biệt, trong số đó có không ít cá nhân đang giữ vị trí quản lý, lãnh đạo chủ chốt ở một số cơ quan quản lý nhà nước, từ địa phương đến trung ương.
Lễ phong tặng đạt tiêu chuẩn chức danh Giáo sư, phó giáo sư tại Văn Miếu.

GS, PGS Việt Nam cần tiệm cận chuẩn quốc tế

TP - Số lượng giáo sư, phó giáo sư đạt tiêu chuẩn xét duyệt 2017 của Việt Nam không có bài báo khoa học trên các tạp chí ISI, Scopus  khá lớn. Nhiều chuyên gia cho rằng, tiêu chí xét duyệt của Việt Nam đang có nhiều bất cập, cần phải thay đổi để tiệm cận tiêu chuẩn quốc tế.
Theo dự thảo, bắt đầu từ năm 2019, một trong những tiêu chuẩn bắt buộc để được phong GS, PGS là phải có công trình nghiên cứu đăng trên các tạp chí khoa học nổi tiếng trên thế giới như ISI/Scopus. Trong ảnh: Lễ phong GS, PGS năm 2012.

Hàng loạt GS, PGS không có bài báo ISI/Scopus

TP - Hội đồng Chức danh Giáo sư nhà nước vừa công bố danh sách 1.226 giáo sư, phó giáo sư được xét duyệt năm 2017. Con số này cao kỷ lục trong suốt  lịch sử 41 năm nhà nước tổ chức xét phong/công nhận đạt tiêu chuẩn phó giáo sư, giáo sư. Điều đáng nói, trong số giáo sư, phó giáo sư được xét duyệt, số người có công trình nghiên cứu khoa học được đăng trên các tạp chí ISI/Scopus rất thấp.