TPO - Dịch giả Hoàng Hải Vân là một trong những người đầu tiên chuyển ngữ tác phẩm của nhà văn Han Kang sang tiếng Việt. Vô tình đọc được truyện ngắn "Vết chàm Mongolia" và bị cuốn hút bởi phong cách của tác giả, dịch giả Hoàng Hải Vân quyết định đưa tác phẩm này đến với bạn đọc Việt Nam.
TPO - Với điểm GPA ấn tượng 9,45 và hàng loạt giải thưởng nghiên cứu khoa học, Phan Thị Hà Linh là hình mẫu sinh viên tiêu biểu tại trường ĐH Luật Hà Nội. Cô không chỉ đạt nhiều học bổng giá trị mà còn khẳng định tài năng qua những tấm huy chương trong các cuộc thi quốc tế.
TPO - Trong cuộc giao lưu với độc giả về bộ sách “Thưởng thức triết học”, các dịch giả, biên tập sách khẳng định mỗi đứa trẻ đều có tố chất của triết gia, bởi chúng đặt ra vô vàn câu hỏi hay và thú vị.
TPO - Trước khi xuất hiện với vai trò là một dịch giả, Ngô Gia Thiên An từng là gương mặt triển vọng của thi đàn Việt Nam, ra mắt tập thơ đầu tay “Những ngôi sao lấp lánh” khi mới 12 tuổi. Hai tác phẩm mà cô tham gia dịch gần đây đều của Xenophon, tác gia người Hy Lạp sống ở những năm cuối thế kỷ thứ 5 và đầu thế kỷ thứ 4 TCN.
TPO - Lễ tang của nhà thơ, dịch giả Dương Tường diễn ra sáng 1/3 tại Nhà tang lễ Quốc gia (số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội). Giai điệu của "Tình khúc 24", "Dương cầm lạnh" vang lên trong phút tiễn biệt ông. Gia đình, bạn bè, hậu bối nói lời tiễn biệt.
TP - Thời thương mến xa ấy cũng là thời khó. Nhớ Dương Tường không thể không nhớ đến những người bạn, những văn nghệ sỹ một thời. Nhiều người mà số phận của họ cũng góp phần làm nên một Dương Tường.
TPO - Với khả năng ca hát, chơi guitar và dẫn chương trình, Đinh Trần Yến Nhi (sinh năm 2002) đã có không ít sân khấu lớn nhỏ để thể hiện bản thân và theo đuổi đam mê. Tuy vậy, Yến Nhi luôn xác định “công việc toàn thời gian” của mình vẫn là một cô sinh viên năm ba ngành Quan hệ quốc tế của Học viện Ngoại giao và cố gắng học tập thật tốt. Mới đây, nữ sinh đã trúng tuyển vị trí thực tập tại Phòng Tin tức hàng ngày của Bộ Ngoại giao.
TPO - Lưu Bích Ngọc, sinh viên trường ĐH Humboldt (Berlin, Đức) đã “thổi làn gió mới” cho ấn bản mới nhất của cuốn sách nổi tiếng Câu chuyện Nghệ thuật (The Story of Art) tái bản lần thứ 16 tại Việt Nam. Cô cũng có những quan điểm, nhìn nhận riêng về tính dục, giới và nghệ thuật trừu tượng.
TPO - Dịch giả, nhà văn Nguyễn Bích Lan là cái tên không còn xa lạ bởi hàng loạt những giải thưởng. Đặc biệt, chị là 1 trong 6 nhân vật tiêu biểu được vinh danh với “Giải thưởng khuyến học - Tự học thành tài” trong giải Nhân tài Đất Việt 2018.
TP - Cứ đến mùa Nobel, không ít người yêu văn chương Việt lại cố gắng tìm ra lí do để hy vọng. Thí dụ, người từng đoạt giải Cikada của Thụy Điển tiến lên giành giải Nobel, có nghĩa là ta cũng “có cửa”… Kiểu thế. Nhưng nghĩ gì xa xôi, chỉ cần trả lời câu hỏi gần hơn: Văn chương Việt “xuất ngoại” ra sao, người trong giới đã thấy… mịt mù.
TP - Thúy Toàn cho rằng, lao động của dịch giả còn cực nhọc hơn nhà văn, bởi vì anh ta là “nô lệ của nguyên bản”. Nhưng được sống kiếp “nô lệ” như Thúy Toàn thì ai cũng mong. Ông là một trong số ít dịch giả may mắn được người đọc nhớ tên và cũng là một trong những dịch giả đầu tiên được nhận thẻ hội viên Hội Nhà Văn Việt Nam thuở còn danh giá…
TP - Người chuyển ngữ những cuốn sách nổi tiếng: Chúa trời của những điều vụn vặt, Hồi ức của một geisha, Những cây cầu ở quận Madison…, có tổng cộng 75 cuốn sách dịch được in, và đang đối mặt căn bệnh ung thư.
TP - Người đọc biết đến Lê Quang chủ yếu ở phần văn học dịch. Anh là một trong số hiếm hoi dịch giả có uy tín hiện nay ở mảng văn học hiện đại viết bằng tiếng Đức. Ít ai biết rằng, Lê Quang còn có khả năng viết truyện ngắn, làm thơ, đóng kịch, chơi đàn... Một “gã” đa tài, dễ tính trong những thú vui nhưng lại cầu toàn và khó chịu khi sắm vai dịch giả.
TP - Các nhà văn Việt Nam vẫn “ghen”: Với chủ đề sex hình như văn học dịch được ưu tiên hơn văn học trong nước. Tuy nhiên, những người chuyên chở văn học nước ngoài về Việt Nam chưa thỏa mãn với biên độ “cởi” nhưng chưa “mở” hiện nay ở đề tài nóng bỏng này. Ví như dịch giả “Báu vật của đời” vẫn mơ ước một ngày đẹp trời, tác phẩm của Mạc Ngôn được trả lại tên.
TP - Ở Nhật Bản, người dịch văn học Việt Nam chuyên nghiệp chỉ có thể tính trên đầu ngón tay, Kato Sakae là dịch giả duy nhất chuyên mảng văn xuôi đương đại Việt. Chuyện cơm áo là nguyên nhân chính khiến nhiều người ngại dấn thân với nghề. Còn Kato Sakae lại cảm thấy may mắn với công việc lặng thầm, đưa văn học Việt sang xứ sở Anh đào.
TP - Sinh thời thi sĩ Phùng Quán tâm sự: “Có những phút ngã lòng/Tôi vịn câu thơ và đứng dậy”. Hỏi dịch giả Quang Chiến được gì, khi suốt đời làm “người thợ” chở văn học Đức về Việt Nam? Ông chỉ cười: “Tôi tìm được thuốc an thần khi cuộc đời xô lệch”.
TP - Cuốn sách dịch “Hàn Quốc – Văn hóa – Con người” của tác giả Kim Choong Soon vừa được ra mắt tại Trung tâm Văn hóa Hàn Quốc, 49 Nguyễn Du, Hà Nội. Hai dịch giả là Tiến sĩ Trần Thị Hường và PGS Nguyễn Hoàng Ánh.
TPO - Hội sách Mùa xuân 2015 quy tụ số lượng sách nhiều nhất từ trước đến nay với khoảng 5.000 tựa sách của NXB Trẻ - NXB Phụ nữ - NXB Kim Đồng và được giảm giá mạnh, trong đó có những đầu sách lần đầu tiên ra mắt độc giả.
TP - Iris (Huệ tím) của nhà văn Đức Hermann Hesse được giới thiệu đến bạn đọc Việt Nam. Ông là nhà văn đoạt giải Nobel năm 1946. Ấn bản tiếng Việt của “Iris” do dịch giả Tiến sĩ Thái Kim Lan chuyển ngữ.
TP - Có người viết văn có thâm niên vẫn điệu, vẫn màu mè, bóng bẩy. Thì có người viết văn đến già vẫn dùng đầy đủ giới từ, liên từ, tạo một cấu trúc câu rất nhà trường, rất học trò. Hai người hay mắc thứ văn nhà trường này: dịch giả và nhà phê bình.
TP - Hội thảo Đoàn Phú Tứ - Màu thời gian vừa được Hội Nhà văn Hà Nội tổ chức nhân 25 năm ngày mất của ông. Ít người biết Đoàn Phú Tứ còn là nhà văn chống tham nhũng đầu tiên.
TP - Câu văn ngay trang đầu cuốn Lolita của Nabokov được Dương Tường dịch là “trên dòng kẻ có những dấu chấm” bị nhiều người cho rằng dịch không thoát, khó hiểu. Họ gợi ý đổi thành “trong những tờ khai”. Mẫu in sẵn của tờ khai ở Âu - Mỹ có những dòng kẻ do những dấu chấm hợp thành, để điền thông tin cần thiết của cá nhân vào đấy.
Ký ức kinh hoàng của Annette Herfkens - hành khách sống sót duy nhất trên chiếc máy bay Yak 40 rơi ở Khánh Hòa cách đây 22 năm - được kể lại trong tác phẩm vừa ra mắt tại Việt Nam.
TP - Hội Nhà văn Việt Nam vừa tổ chức buổi lễ ra mắt “Tuyển thơ Wislawa Szymborska” (đoạt giải Nobel văn học năm 1996) của nữ nhà thơ người Ba Lan W.Szymborska, do dịch giả Tạ Minh Châu - nguyên Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Ba Lan và Lào tuyển chọn và dịch.
TP - Chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang, ông Trần Công Chánh, vừa ký quyết định giải thể Trung tâm Sản xuất phim truyền hình trực thuộc Đài PT&TH tỉnh, vì hoạt động chưa hiệu quả.