TPO - Bà Nguyễn Thị Hương - Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê - cho biết, GDP năm 2022 ước tính tăng 8,02% so với năm trước, đạt mức tăng cao nhất trong giai đoạn 2011-2022 do nền kinh tế khôi phục trở lại .
TPO - Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11 tăng 0,39% so với tháng trước. Có 8/11 nhóm hàng có chỉ số tăng giá, tăng mạnh nhất là nhóm giao thông với mức tăng 2,23% do ảnh hưởng của biến động giá xăng dầu.
TPO - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) ở Mỹ trong tháng 10 tăng thấp hơn dự đoán, kéo mức tăng của cả năm xuống dưới 8% lần đầu tiên trong 8 tháng. Đây được coi là dấu hiệu mạnh mẽ nhất cho thấy lạm phát đang chậm lại, cho phép Cục Dự trữ liên bang (Fed) giảm bớt tốc độ tăng lãi suất cơ bản.
TPO - Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) khẳng định, nhìn chung CPI do Tổng cục Thống kê thu thập thông tin, biên soạn và công bố đã phản ánh xu hướng biến động giá trên thị trường.
TPO - Giá thuê nhà tăng trở lại, một số địa phương tăng học phí năm học mới 2022-2023 đã làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10/2022 tăng 0,15% so với tháng trước. Bình quân 10 tháng năm nay, CPI tăng 2,89% so với cùng kỳ năm trước, lạm phát cơ bản tăng 2,14%.
TPO - GDP quý III/2022 tăng 13,67%, tính chung 9 tháng năm nay tăng 8,83% so với cùng kỳ năm trước. Theo Tổng cục Thống kê, đây là mức tăng cao nhất 9 tháng, trong giai đoạn 2011-2022.
TPO - Theo Tổng cục Thống kê, từ tháng 7/2022, việc giá xăng dầu trong nước liên tục giảm đã làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8/2022 chỉ tăng nhẹ 0,005% so với tháng trước.
TPO - Theo số liệu Tổng cục Thống kê vừa công bố, CPI tháng 7/2022 tăng nhẹ 0,4% (thấp nhất kể từ tháng 1/2021), dù 10/11 nhóm hàng tăng giá so với tháng trước. Riêng nhóm giao thông giảm 2,85% do giá xăng dầu trong nước giảm, giảm đáng kể áp lực lên CPI.
TP - Đến nay, nhiều mặt hàng trong nước đã “trèo” lên một mặt bằng giá mới với dấu hiệu khó “quay đầu “ kể cả khi giá xăng dầu đã giảm mạnh. Giới chuyên gia nhận định, nếu chúng ta không kiểm soát tốt, lạm phát vẫn là mối lo lớn vào cuối năm.
TPO - Tại dự thảo Đề án Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát và bảo đảm các cân đối lớn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) xây dựng 3 kịch bản dự báo cho 6 tháng cuối năm 2022 và năm 2023. Ở cả 3 kịch bản, tăng trưởng kinh tế năm 2022 đạt mục tiêu đề ra, năm 2023 đạt mục tiêu bình quân giai đoạn 2021-2025 (6,5-7%).
TPO - Theo các chuyên gia, với nền kinh tế hội nhập sâu rộng có độ mở lên đến 200% GDP, nhiều loại hàng hoá Việt Nam đang phụ thuộc và chịu tác động rất lớn từ bên ngoài. Đặc biệt, hiện giá xăng dầu neo ở mức cao, kèm theo giá lương thực thực phẩm tăng trở lại khiến áp lực lạm phát trong 6 tháng cuối năm rất lớn.
TPO - Với đà phục hồi mạnh mẽ và tương đối toàn diện trong nửa đầu năm 2022, ngành thống kê TPHCM dự báo quý 3 tới đây tăng trưởng của thành phố sẽ đạt mức tăng đột biến trên hai con số, hoàn thành vượt mức kế hoạch năm đề ra. Nhận định này được đưa ra tại hội nghị công bố số liệu thống kê kinh tế – xã hội 6 tháng đầu năm 2022 do Cục Thống kê TPHCM tổ chức chiều 30/6.
TPO - Theo Tổng cục Thống kê, bình quân 6 tháng đầu năm, lạm phát cơ bản tăng 1,25%. Đến nay, mặt bằng giá trong nước vẫn cơ bản được kiểm soát nhưng áp lực lạm phát trong những tháng còn lại của năm khá lớn.
TPO - Giá xăng dầu trong nước tăng theo giá thế giới, giá lương thực, thực phẩm, hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng thiết yếu tăng theo giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào là những nguyên nhân chủ yếu đẩy chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5/2022 tăng.
TPO - Một trong những nguyên nhân chính khiến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng là dịch vụ du lịch trọn gói lên giá rõ rệt. Trong bối cảnh bình thường mới, dịch bệnh được kiểm soát, mùa cao điểm sắp đến, nhu cầu du lịch của người dân dần được khôi phục.
TPO - Tổng cục Thống kê 29/3 công bố số liệu kinh tế - xã hội quý 1 năm 2022, trong đó, tổng sản phẩm trong nước (GDP) ước tính tăng 5,03% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng các quý cùng kỳ năm 2020, 2021. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 1,92% so với cùng kỳ năm trước, lạm phát cơ bản tăng 0,81%.
TPO - Tháng 1/2022, chỉ số giá tiêu dùng CPI tăng 0,19% so với tháng trước, do nhu cầu mua sắm cận Tết của người dân tăng cao. Hàng loạt nhóm thực phẩm thịt lợn, gia cầm, hải sản... tăng giá.
TPO - Chỉ số giá tiêu dùng của Mỹ tiếp tục tăng mạnh trong tháng 12 năm 2021 khi giá thuê nhà và bán ô tô qua sử dụng duy trì đà đi lên, góp phần gây ra tình trạng lạm phát cao nhất trong gần 4 thập kỷ.
TPO - Theo số liệu Tổng cục Thống kê vừa công bố, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11/2021 tăng 0,32% so với tháng trước, tăng 2% so với tháng 12/2020, do giá xăng dầu, gas tăng theo giá nhiên liệu thế giới; các địa phương dần trở lại với trạng thái bình thường mới khiến giá hàng hóa và dịch vụ có xu hướng tăng.
TPO - CPI 10 tháng năm 2021 tăng 1,81% so với cùng kỳ năm trước, trong đó riêng giá xăng dầu đã tác động làm tăng 0,98 điểm phần trăm. Tổng cục Thống kê ước tính, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cả năm 2021 sẽ rơi vào khoảng trên dưới 2%, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra.
TP - Ngày 5/3, Tổng cục Thống kê cho biết, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2 tăng 1,52% so với tháng trước, mức tăng cao nhất so với cùng kỳ của 8 năm trở lại đây. Có tới 10/11 nhóm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng tăng giá.
TPO - Mới đây, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam khoảng 6,5% và lạm phát ở mức 4%. Chuyên gia đánh giá, áp lực lạm phát trong thời gian tới không nhỏ, khuyến nghị theo dõi chặt diễn biến của nhóm hàng thực phẩm (thịt lợn), giao thông (xăng dầu) và nhà cửa (gồm cả giá thuê nhà, giá điện).
TPO - CPI Việt Nam năm 2020 tăng 3,23%. Bắt 10 tấn bánh kẹo không rõ nguồn gốc chuẩn bị bán cho học sinh tại cổng trường. Điện máy ế ẩm chưa từng thấy.
TPO - Giá hoa cúc Đà Lạt đang tiếp tục tăng cao. Chỉ số giá tiêu dùng năm 2020: Trong tầm kiểm soát. Tôm hùm bông giảm giá nhưng vẫn khó bán. Đã dự trũ đủ số gạo thóc Thủ tướng Chính phủ yêu cầu.
TPO - Phản hồi mới nhất tới Tiền Phong, Tổng cục Thuế cho biết đang phối hợp với đơn vị có thẩm quyền của Bộ Tài chính nghiên cứu, đề xuất điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh theo đúng quy định của Luật Thuế thu nhập cá nhân (TNCN), cùng với việc rà soát, đánh giá tổng kết toàn diện chính sách thuế này.
TPO - Tổng cục Thuế lấy chỉ số CPI 6 tháng đầu năm 2019 chỉ tăng 18,17% so với thời điểm 1/7/2013 để cho rằng chưa phải điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh. Trong khi cộng cả chỉ số CPI tháng 7/2019 thì tổng CPI đã tăng 20,39% so với thời điểm 1/7/2013 (bảng số liệu đính kèm).
TPO - Theo đại diện Bộ Tài chính, cơ quan chức năng đã tính tới 3 kịch bản chỉ số giá tiêu dùng (CPI) năm 2019 với các mức độ tăng giá xăng, dầu khác nhau. Từng thời kỳ sẽ có kịch bản chi tiết, biện pháp cụ thể, làm sao giữ được ổn định CPI.
TP - Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê Nguyễn Bích Lâm cho biết, tăng giá điện sẽ ảnh hưởng đến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và GDP và cả tăng trưởng kinh tế.
TPO - Chủ tịch Hà Nội cho biết về lĩnh vực đầu tư tư nhân vào nhà ở thương mại phục vụ cho tái định cư của các dự án trên địa bàn, Hà Nội đã kêu gọi được số vốn 40.000 tỷ đồng.