Có 9 kết quả :

Đội mưa đi tìm con chữ

Đội mưa đi tìm con chữ

TPO - Thời tiết những ngày qua ở vùng núi Bắc Bộ nồm ẩm, mưa phùn, đường đồi núi lầy lội, khó đi. Thế nhưng ở một nơi vùng sâu, vùng xa của tỉnh Thái Nguyên, hàng chục bà con vẫn đội mưa đi tìm con chữ. Đó là lớp học xoá mù chữ ở xóm Mỏ Chì, xã Cúc Đường, huyện Võ Nhai.
7 học sinh sống chật chội trong căn nhà nhỏ.

Gian nan con chữ vùng sâu

TP - Bốn mươi học sinh ở điểm trường Tiểu học Trần Bội Cơ, huyện Đắk Song (tỉnh Đắk Nông) mỗi tháng chỉ được về nhà đôi ba lần vì giao thông cách trở. Do không có nơi học bán trú, các em phải chen chúc sống trong những căn nhà thuê chật chội ẩm thấp, thiếu thốn trăm bề.
Học sinh vùng giáp biên giới phía Tây.

Phập phù con chữ vùng đất 'tám không'

TP - Dẫu biết nghề dạy học ở vùng sâu, vùng xa là gian khổ, nhưng chúng tôi vẫn không khỏi xót lòng khi chứng kiến cảnh xoay xở chật vật mỗi ngày của các thầy cô giáo những điểm trường ở các xã giáp biên giới phía Tây của tỉnh Đắk Lắk. 
Minh họa: Huỳnh Ty

Tiếng kêu

TP - Gã cố nhắm mắt. Không! Gã cố ngủ! Vậy mà đôi mắt cứ châng châng nhìn vào đêm tối. Không có gì ngoài cái trần nhựa trắng trắng lờ mờ ập xuống căn phòng. Mấy lần nhắm mắt, nhưng dường như có cái gì đó chống mắt gã lên. Gã lại trừng trừng nhìn mảng trần lờ mờ trắng. Lạ! Gã chột dạ, chẳng nhẽ mình bị ma làm.
Con chữ oằn trĩu rẻo cao

Con chữ oằn trĩu rẻo cao

TP - Huồi Máy bao xa? Tôi đi “xe gió” chạy đêm từ thành phố Vinh lên Kim Sơn - thủ phủ của huyện Quế Phong tột cùng Tây bắc Nghệ An hết bốn tiếng đồng hồ và tôi đã mất gần chừng đó thời gian để đi từ trung tâm bản Cắm Nọc (xã Huồi Cắm) đến với Huồi Máy mà quãng đường ước chỉ bằng trên dưới 1/20 quãng đường từ Vinh lên Kim Sơn.
Thầy Vàng tận tụy truyền sử Hoàng Sa, Trường Sa cho học sinh Ảnh: Nguyễn Thành

Thầy Vàng Hoàng Sa

TP - Thầy giáo Trần Văn Vàng (54 tuổi) giáo viên trường THCS Đức Chánh (Mộ Đức, Quảng Ngãi) bỏ nhiều thời gian, công sức lặn lội sưu tầm sách, tài liệu biên soạn chương trình học sử địa phương và lịch sử Hoàng Sa, Trường Sa đưa vào chương trình dạy học cho hàng ngàn học sinh ở Quảng Ngãi.
Con chữ Nậm Nơn

Con chữ Nậm Nơn

TP - “Ở đây chỉ có gạo và măng rừng, họa hoằn lắm mới bắt được con cá dưới khe, thịt thì Tết cháu mới được ăn!” - Xeo Thị Hà Vy nhỏ nhẹ nói. Bên dòng Nậm Nơn, bất chấp đói rét, những túp lều lá cọ mọc lên. Lều vừa là chỗ ở vừa là bếp nấu ăn của các em học sinh nơi sơn cùng thủy tận.
Xã có 1.000 nhà giáo

Xã có 1.000 nhà giáo

Xã Văn Hóa, huyện Tuyên Hóa, Quảng Bình nức danh về sự học ở tỉnh Quảng Bình. Một xã nhỏ nằm lọt thỏm giữa 99 ngọn núi nhưng lại có tới 1.000 nhà giáo đang ngày đêm truyền chữ cho thiên hạ.