Có 34 kết quả :

Trẻ dễ nhiễm độc chì từ màu vẽ, tô tượng

Trẻ dễ nhiễm độc chì từ màu vẽ, tô tượng

TPO - Việc sử dụng chì trong màu vẽ đã bị nhiều nước trên thế giới cấm nhưng tại Việt Nam, sản phẩm này không thuộc danh mục bắt buộc kiểm tra chất lượng. Điều nguy hiểm là màu vẽ nước có mặt trong rất nhiều trong các trò chơi, các môn giải trí mà trẻ yêu thích như vẽ tranh, tô tượng...
Ảnh minh hoạ: Internet

Cảnh giác với bát đĩa nhiễm chì

Trong khi các nhà khoa học ra sức cảnh báo chì có khả năng tích tụ trong cơ thể và gây hại cho sức khỏe thì trên thị trường hiện vẫn có rất nhiều mặt hàng nhiễm chì bày bán công khai, đặc biệt là các mặt hàng bát đĩa gốm sứ.
Ảnh minh họa: Internet

Nhiều nguy cơ khi dùng chì kẻ mắt

Một thí nghiệm tại Trung tâm nghiên cứu về kính áp tròng Đại học Waterloo (Canada) do Tiến sĩ Alison Ng cùng các đồng nghiệp tiến hành đã cho thấy, những người dùng chì kẻ mắt (eyeliner) bên trong mí có nguy cơ làm hỏng mắt và gây các vấn đề về thị lực.
Một sản phẩm sâm Kianpi Pil được quảng cáo trên mạng

Cảnh báo độc hại trong nhân sâm Kianpi Pil

Cục An toàn Thực phẩm vừa cho biết, theo cảnh báo của Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ, sản phẩm “Nhân sâm Kianpi Pil” có chứa dexamethasone – một corticosteroid và cyproheptadine – thuốc kháng sinh histamin không được khai báo
Ảnh minh họa: Internet

Ngộ độc chì vì... tẩm bổ

Hàng nghìn trẻ bị ngộ độc chì, trong đó gần 200 trẻ nhiễm chì từ thuốc Nam đã được xác định tại Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) trong hơn 3 năm qua. Tuy nhiên, theo các chuyên gia y tế, còn có hàng nghìn trẻ bị ngộ độc chì từ các nguồn khác trong khi bố mẹ cứ nghĩ là… tẩm bổ.
Ảnh minh họa: Internet

Ung thư, vô sinh vì dùng son môi rẻ tiền

Son môi được bày bán ở khắp mọi nơi và người mua phần lớn chỉ quan tâm đến giá cả, màu son, thay vi chất lượng, độ an toàn… Chính sự dễ dãi này khiến bạn có thể gặp nguy hiểm vì các loại son không rõ nguồn gốc, xuất xứ và chất lượng.
Ô mai đào chứa lượng chì cao gấp 224 lần

Ô mai đào chứa lượng chì cao gấp 224 lần

TP - Chi cục An toàn thực phẩm Nghệ An vừa lấy mẫu xí muội bán tại khu vực chợ Vinh, cổng trường Tiểu học Lê Mao và Trường HecMan (thành phố Vinh) để kiểm nghiệm. Các sản phẩm này đều chứa kim loại nặng (chì) và chất ngọt tổng hợp hóa học Cyclamat.