TPO - Thanh tra Chính phủ nêu thiếu sót của Bộ Giáo dục; trường thưởng Tết cho giáo viên cao nhất hơn 35 triệu; hai tiến sĩ cùng trường tranh chấp cuốn sách vừa xuất bản;… là những thông tin giáo dục nổi bật trong tuần qua.
TPO - Ban hành kết luận thanh tra tại Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thanh tra Chính phủ cho rằng, đơn vị này vướng một số vi phạm, đặc biệt có sự buông lỏng quản lý trong liên kết tổ chức thi cấp chứng chỉ năng lực ngoại ngữ.
TPO - Chia sẻ tại buổi thông tin về cuộc thi "Trường học không ma túy", cầu thủ Đoàn Văn Hậu cho biết, bản thân rất vui mừng khi trở thành một trong những người truyền cảm hứng, đồng hành và cùng lan tỏa ý nghĩa của cuộc thi đến với đông đảo cộng đồng, đặc biệt là các em học sinh, sinh viên.
TPO - Ngày 31/1, Phó Tổng Thanh tra Chính phủ Nguyễn Văn Cường đã chủ trì buổi công bố quyết định thanh tra trách nhiệm về thực hiện công vụ của cán bộ, công chức, viên chức trong giải quyết thủ tục hành chính, cung cấp dịch vụ công cho người dân và doanh nghiệp tại Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Y tế, UBND TP Đà Nẵng.
TPO - Chiều 31/10, Quốc hội thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội. Trong đó, vấn đề giao Bộ GD&ĐT biên soạn một bộ sách giáo khoa (SGK) được nhiều đại biểu Quốc hội (ĐBQH) quan tâm.
TP - Từ năm học 2023 - 2024, các cơ sở giáo dục đại học (ĐH) sẽ tăng học phí theo Nghị định 81, trong đó, học phí nhóm ngành Y dược được tăng cao nhất trong các nhóm ngành đào tạo. Làm thế nào để có được cơ chế tài chính bền vững cho giáo dục ĐH phát triển?
TPO - Sau nhiều khó khăn trong công tác tuyển sinh, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phê duyệt chủ trương thành lập Phân hiệu Trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh tại Gia Lai.
TPO - Trước thực trạng Tây Nguyên thiếu giáo viên, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh đề nghị nên chú trọng đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ, nhất là người dân tộc thiểu số (DTTS).
TPO - “Đoàn TNCS Hồ Chí Minh cần tiếp tục tăng cường giáo dục cho thế hệ trẻ, học sinh sinh viên về lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa, nâng cao lòng yêu nước, tự hào dân tộc; đặc biệt là nuôi dưỡng hoài bão cho thanh niên, học sinh, sinh viên”, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Ngô Thị Minh nói.
TPO - Bộ Giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) yêu cầu khẩn trương rà soát công tác bảo mật, cung cấp thông tin của học sinh, sinh viên tại các nhà trường và cơ sở giáo dục; kịp thời khắc phục các lỗ hổng bảo mật (nếu có), không để các đối tượng xấu chiếm đoạt nhằm thực hiện hành vi vi phạm pháp luật, gây mất an ninh, trật tự.
TP - Ngày 27/2, tại Cần Thơ, Bộ GD&ĐT tổ chức Hội nghị phát triển giáo dục và đào tạo vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn cho biết, qua các số liệu, vùng ĐBSCL đã thoát ra khỏi vùng trũng và đề nghị từ hôm nay không gọi khu vực ĐBSCL là “vùng trũng” giáo dục nữa.
TPO - Bộ GD&ĐT cho biết, đã phối hợp với Bộ Nội vụ chỉ đạo các địa phương rà soát, tổng hợp số liệu thừa, thiếu giáo viên và đề xuất Chính phủ bổ sung giáo viên mầm non, phổ thông theo lộ trình từ nay đến năm 2026.
TP - Đến thời điểm này, học sinh lớp 10 đã học hết học kỳ I của chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT) mới nhưng Bộ GD&ĐT vẫn chưa có phương án thi tốt nghiệp THPT. Nhiều học sinh, giáo viên lúng túng khi lựa chọn môn học cũng như định hướng nghề nghiệp.
TP - Thanh tra Chính phủ vừa thanh tra chuyên đề công tác quản lý nhà nước về giáo dục đào tạo trong 4 năm, từ 2014 đến 2018, tại 5 Bộ ( Tài chính, TN&MT, GTVT, NN&PTNT, TT&TT) và 12 tỉnh (Lào Cai, Yên Bái, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Gia Lai, Kon Tum, Bình Định, Tiền Giang, Long An, Đồng Tháp, Kiên Giang, Cà Mau), qua đó phát hiện nhiều vi phạm, thiếu sót.
TPO - PGS.TS Nguyễn Tấn Phát, nguyên Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo xúc động trước tình cảm và sự quan tâm động viên, ân cần chăm lo của lãnh đạo TPHCM đối với các lãnh đạo và cán bộ của ngành giáo dục.
Ngày 15-9, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức Hội nghị “Hợp tác và đầu tư trong giáo dục 2022”. Tại hội nghị, nhiều ý kiến doanh nghiệp đầu tư giáo dục cho rằng tiềm năng đầu tư giáo dục tại Việt Nam là rất lớn nhưng doanh nghiệp thường gặp khó do những thủ tục đầu tư còn phức tạp.
TP - Trước thực trạng sách giáo khoa bản giấy đang bị thiếu tạm thời như hiện nay, nhiều người chợt nhớ đến sách giáo khoa điện tử. Được thiết kế nội dung giống như sách giáo khoa bản giấy, lại kèm thêm nhiều tính năng thuận tiện khác, nhưng tại sao sách giáo khoa điện tử vẫn như cô gái đẹp bị lãng quên?
TP - Một trong những mục tiêu cụ thể của Đề án dạy và học Ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân (Đề án Ngoại ngữ Quốc gia) là ban hành chương trình và một bộ sách giáo khoa (SGK) hoàn chỉnh. Đề án đã thực hiện được 14 năm, chương trình giáo dục phổ thông mới cũng đã triển khai thay sách được 3 năm, đến nay, Bộ GD&ĐT quyết định không xuất bản SGK tiếng Anh của Đề án với lý do Quốc hội đã có Nghị quyết không yêu cầu Bộ GD&ĐT phải viết một bộ SGK hoàn chỉnh từ lớp 1 đến lớp 12.
TPO - Tất cả 30 cơ sở Đoàn tương đương cấp huyện trực thuộc Đoàn Khối các cơ quan Trung ương đã tổ chức thành công Đại hội nhiệm kỳ 2022 - 2027, bầu Bí thư Đoàn trong nhiệm kỳ mới.
TPO - Giao Bộ Giáo dục nghiên cứu xây dựng lộ trình điều chỉnh tăng học phí; Công bố danh sách tạp chí lừa đảo, mạo danh; Vụ học sinh bị đánh trong trường quốc tế, UBND TPHCM báo cáo gì với Bộ GD&ĐT là những thông tin giáo dục nổi bật trong tuần qua.
TPO - “Do không có sự hướng dẫn nên nhiều bậc cha mẹ học sinh không rõ sẽ phải lựa chọn đầu sách nào”, đại biểu Quốc hội lưu ý tại phiên thảo luận ở Quốc hội, sáng 2/6.
TP - Một chiếc ví đựng tiền vừa lòng bàn tay cũng bị cho là nặng, cái thẻ ATM mấy gram đút vào rút ra cũng thấy phiền toái, để chuyển sang ví điện tử, và áp dụng những công nghệ thanh toán chỉ bằng một cái phẩy tay, nháy mắt.
TP - Hôm qua, Bộ GD&ÐT cho biết đã có văn bản kiến nghị Bộ Tài chính và Chính phủ xem xét, quyết định đưa sách giáo khoa (SGK) vào danh mục hàng hóa do Nhà nước định giá tối đa để trình Quốc hội quyết định.
TPO - Liên quan đến các nhà quản lý giáo dục, đại biểu Nguyễn Thị Kim Thuý, Phó chủ nhiệm Uỷ ban Xã hội thấy có nhiều biểu hiện “chậm trễ và lúng túng”.
TPO - Theo rà soát của Bộ Y tế, cả nước hiện có trên 8 triệu trẻ em từ 12-17 tuổi, với số lượng vắc xin cần để tiêm hai mũi là khoảng 16 triệu liều. Bộ Y tế phấn đấu trong quý IV năm 2021 sẽ tiêm đủ 2 mũi cho trên 95% trẻ em thuộc đối tượng này.