TPO - Thời vàng son, đường phèn rất quý, thợ nấu đường cũng trở nên có giá. Những mẻ đường làm ra được chọn làm cống phẩm hoàng triều. Hiện chỉ một số ít người dân ở Quảng Ngãi còn giữ bí quyết làm loại đường nức tiếng này.
Bông điên điển tạo nên những món ăn thơm ngon, bổ dưỡng từ bao đời cho người dân vùng sông nước miền Tây. Ngoài ra, có còn có tác dụng chữa bệnh kỳ diệu.
Hạt chia thịnh hành trong vài năm trở lại đây và được coi là loại thực phẩm có nguồn dinh dưỡng lớn và hiếm có vì rất giàu vi chất mà các thực phẩm thông thường khó thể bổ sung được. Nha đam (còn gọi là lô hội) có công dụng thanh nhiệt, giải độc cơ thể, làm đẹp da, tăng sức đề kháng, hỗ trợ tiêu hóa...
Bạn có thể thường xuyên dùng đường phèn chế biến món ăn nhưng chưa hẳn đã biết những công dụng chữa bệnh sau đây của loại đường “thần thánh” này đâu nhé!
Viêm phế quản là bệnh thường gặp trong mùa đông và thời tiết thay đổi. Khi phế quản bị viêm, niêm mạc của các phế quản bị kích thích sẽ phồng và dầy lên và làm hẹp hoặc tắc nghẽn các tiểu phế quản, gây ra ho và có thể kèm theo đờm đặc.
Đường phèn có hương vị đậm đà, dịu ngọt, được nhiều người ưa thích. Trong dân gian, đường phèn thường được biết nhiều đến việc dùng làm bài thuốc trị ho...
Trong dân gian, đường phèn thường được biết nhiều đến việc dùng làm bài thuốc trị ho. Có một số cách dùng đường phèn phối hợp với các thực phẩm khác để chữa bệnh, theo lương y Phạm Như Tá.
Đông y quan niệm rằng, tần số và khả năng “yêu” của con người ta vào mùa xuân sẽ gia tăng hơn những mùa còn lại trong năm, do vậy việc ăn để khỏe “chuyện ấy” là đề tài luôn được quan tâm.
Tổ yến chứa 42,8 - 54,9% protein; nhiều glucose; các acid amin cần thiết khó thay thế: cystein, phenyllamin, tyrosin...; các vitamin B, C, E, PP; các muối natri, sắt, phosphor và các nguyên tố vi lượng.