Tác nhân kích thích vẩy nến phát triển

Vẩy nến là bệnh tự miễn, xảy ra do rối loạn hệ miễn dịch của cơ thể, tuy nhiên, cũng có một số yếu tố nguy cơ khiến bệnh tái phát và nặng thêm

Vẩy nến có biểu hiện trên da bằng các mảng đỏ, giới hạn rõ với vùng da lành và đóng vẩy trắng đục như sáp nến, thường xuất hiện ở rìa chân tóc, da đầu, móng tay, móng chân, vùng nếp gấp, tì đè,… Những mảng này có thể gây ngứa, đau, đôi khi bị nứt và chảy máu.

Tác nhân kích thích vẩy nến phát triển ảnh 1

Vẩy nến toàn thân gây khó chịu cho người bệnh

Một số tác nhân có thể làm cho bệnh nặng hơn hoặc tái phát, bao gồm:

- Tâm lý: Bệnh nhân vẩy nến thường có tâm lý căng thẳng, lo âu, mất tự tin. Chính điều này làm bệnh tái phát và nặng thêm.

- Tổn thương da: Ở một số người mắc bệnh vẩy nến, tổn thương da như bầm tím, bỏng, u bướu, tiêm chủng,… có thể làm cho vẩy nến xuất hiện ở chính vị trí bị tổn thương (Hội chứng Kobner).

- Các bệnh nhiễm trùng như viêm họng, viêm amiđan,… có thể làm cơ thể suy yếu, tạo điều kiện cho vẩy nến tiến triển.

- Mùa đông làm da bệnh nhân khô hơn, tạo cơ hội cho vẩy nến tái phát.

- Sử dụng chất có cồn (rượu), hút thuốc, các thực phẩm cay nóng, nhiều chất béo cũng là nguyên nhân khiến bệnh tái phát và ngày càng nặng hơn.

Tác nhân kích thích vẩy nến phát triển ảnh 2

Ăn thực phẩm cay nóng khiến vẩy nến có nguy cơ tái phát cao

Việc điều trị vẩy nến thường chú trọng làm lành tổn thương da và ngăn bệnh tái phát, giảm biến chứng. Các biện pháp thường được áp dụng là dùng thuốc hoặc quang hóa trị liệu. Cụ thể, thuốc bôi như axit salicylic, thuốc uống ức chế miễn dịch (methotrexate, cyclosporine,…). Tuy nhiên, các thuốc này có thể gây ảnh hưởng đến chức năng gan, thận, bệnh dễ tái phát khi ngừng thuốc. Quang hoá liệu pháp được áp dụng cho bệnh nhân mắc vẩy nến nặng (thể đỏ da toàn thân), phương pháp này tuy khá hiệu quả nhưng sau khi điều trị có nguy cơ dẫn đến ung thư da. Vì vậy, việc lựa chọn phương pháp điều trị an toàn, hiệu quả là rất quan trọng đối với bệnh nhân vẩy nến.

Hiện nay, xu hướng sử dụng các sản phẩm nguồn gốc thiên nhiên, hiệu quả lâu dài trong phòng ngừa, hỗ trợ điều trị vẩy nến mà không gây tác dụng phụ đang được nhiều bác sĩ và bệnh nhân tin tưởng lựa chọn. Trong đó, dẫn đầu các loại dược mỹ phẩm dạng kem bôi là Explaq, tiêu biểu cho sản phẩm đường uống là Kim Miễn Khang. Thực phẩm chức năng Kim Miễn Khang có thành phần chính là cây sói rừng giúp chống tự miễn, kết hợp với các dược liệu quý khác như: bạch thược, nhàu, nhũ hương, hoàng bá, thổ phục linh,… có tác dụng phòng ngừa, hỗ trợ điều trị vẩy nến, ngăn chặn tái phát ngay cả khi tiếp xúc với các tác nhân làm bệnh bùng phát.

Sử dụng kết hợp hai phương pháp trong uống - ngoài bôi như Kim Miễn Khang và Explaq sẽ giúp đạt được hiệu quả cao trong việc điều trị vẩy nến. Ngoài ra, bệnh nhân cần duy trì chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý, đặc biệt, tránh các yếu tố nguy cơ làm vẩy nến tái phát.

Lưu ý cho bệnh nhân mắc vẩy nến:

1. Chế độ sinh hoạt và dinh dưỡng:

- Tránh căng thẳng, kỳ cọ và bóc da; không để vùng da bị bệnh tiếp xúc với các chất có tính kiềm; nên phối hợp thuốc uống trong và bôi ngoài da để tăng hiệu quả điều trị; giữ tinh thần lạc quan, xác định tư tưởng sống chung với bệnh tật, tránh uống rượu, bia…

- Chế độ ăn: nên bổ sung nhiều cá và rau xanh, hoa quả tươi; hạn chế đồ ăn nướng, rán, mỡ động vật, thức ăn có tính cay, nóng; nên uống nước gấp 2-3 lần bình thường.

2. Bệnh nhân nên kết hợp sử dụng:

- Sản phẩm đường uống: Kim Miễn Khang liều 8 -10 viên/ ngày chia 2 lần, theo đợt từ 3-6 tháng để hỗ trợ điều trị và dự phòng tái phát bệnh vẩy nến.

- Bôi ngoài da: Dùng kem bôi thảo dược Explaq ngày 3-4 lần vào các buổi sáng, trưa, tối trước khi đi ngủ.

Điện thoại tư vấn: 04.3775.7066 / 08.3977.0707

Truy cập trang web: http://vaynen.vn để biết thêm thông tin.

MỚI - NÓNG