TPO - Ba ngày sau vụ ám sát cố Thủ tướng Abe Shinzo, Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida hứa sẽ tôn vinh di sản của ông bằng cách làm nốt công việc dang dở của nhà lãnh đạo quá cố: Sửa đổi Hiến pháp hòa bình của Nhật Bản.
TP - Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết trong thời gian ông và Thủ tướng Dmitry Medvedev tại vị, một số việc trong hệ thống chính trị "đã không vận hành đúng cách," như chăm sóc sức khỏe, giáo dục.
TPO - Ngày 29/3, Giám đốc Cơ quan Tình báo Quốc gia (NIS) Suh Hoon cho biết Triều Tiên có thể điều chỉnh hiến pháp trong tháng 4 để nhà lãnh đạo Kim Jong Un chính thức giữ vị trí nguyên thủ quốc gia.
TPO - Các điểm bỏ phiếu trưng cầu dân ý về sửa đổi Hiến pháp đã chính thức mở cửa vào sáng nay tại đồng thời 32 tỉnh phía Đông, 49 tỉnh trung tâm và miền Tây Thổ Nhĩ Kỳ.
TP - Sau lễ phát động sáng 28 – 2, Tỉnh Đoàn Thái Bình tổ chức cho hàng trăm ĐVTN đi bóc, xóa quảng cáo rao vặt trái phép, vệ sinh môi trường, trồng cây xanh, xóa bỏ các bãi rác tự phát tại một số tuyến đường chính trên địa bàn thành phố.
TP - Ngày 28-12-2012, Bộ Chính trị ra Chỉ thị về việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân về dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992. Tiền Phong trân trọng đăng toàn văn chỉ thị này.
TP - Đó là ý kiến của GS.TS Trần Ngọc Đường (Văn phòng Quốc hội) tại Hội thảo “Kinh nghiệm lập hiến của Việt Nam và Hoa Kỳ” được tổ chức tại Hà Nội hôm qua.
TP - “Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 làm rõ nội dung quyền con người, quyền công dân, trách nhiệm của Nhà nước và xã hội trong việc tôn trọng, bảo đảm và bảo vệ quyền con người, quyền công dân; bổ sung một số quyền mới về quyền con người”- ông Lê Minh Thông, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội cho biết, tại Diễn đàn Đối tác pháp luật năm 2012, do Bộ Tư pháp và Liên hợp quốc tổ chức hôm qua.
Ngày 7-12, tại Hà Nội, Ban Biên tập dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 họp Phiên toàn thể lần thứ sáu. Phó Chủ tịch Quốc hội (QH) Uông Chu Lưu tham dự phiên họp. Cùng dự, có đồng chí Phan Trung Lý, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của QH, Trưởng Ban Biên tập dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992.
TP - Sáng 18- 8, Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp đã họp toàn thể phiên thứ 4 dưới sự chủ trì của Chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng, Chủ tịch Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992.
TP - Một trong những mục tiêu của việc sửa đổi Hiến pháp lần này là làm sao cho các quy định của Hiến pháp thể hiện hơn nữa chức năng cơ bản của mình là giới hạn quyền lực nhà nước để bảo vệ quyền của người dân - GS. TS Nguyễn Đăng Dung, Chủ nhiệm bộ môn Hiến pháp, Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội nói.
“Hiến pháp năm 1992 là Hiến pháp của thời kỳ đầu đổi mới đất nước. Đến nay, đất nước ta đã có nhiều thay đổi trong bối cảnh quốc tế đang có những diễn biến to lớn, phức tạp và sâu sắc. Việc nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 cho phù hợp với tình hình mới là rất cần thiết”.
TP - Dự kiến, chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh năm 2012 (trình UBTVQH ngày 29-6), gồm 52 dự án (47 dự án luật, 5 dự án pháp lệnh), trong đó có 33 dự án chính thức và 19 dự án thuộc Chương trình chuẩn bị.