TPO - Tổng lãnh sự của ba quốc gia tại TPHCM vừa có chuyến thăm TP Cần Thơ để nhấn mạnh cam kết chung với Đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam nói riêng cũng như khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương nói chung.
TPO - Chưa bao giờ không khí bóng đá ở Campuchia lại sôi động đến thế. Tối 2/5, hàng vạn người đã tập trung trước màn hình lớn ở công viên Wat Botum, cùng reo hò vang dội khi U22 Campuchia chọc thủng lưới Philippines, sau đó ôm đầu thất vọng khi bị gỡ hòa.
TPO - Lường Thị Duyên, dân tộc Thái, đang là sinh viên của lớp 61NKN, chương trình tiên tiến ngành kỹ thuật tài nguyên nước,Trung Tâm Đào Tạo Quốc Tế (TTĐTQT). Sinh ra và lớn lên ở Điện Biên, nơi nổi tiếng với cánh đồng lúa Mường Thanh, được sự dạy dỗ của gia đình và ngắm nhìn cánh đồng lúa quê mỗi ngày, Lường Thị Duyên luôn mong muốn làm một điều gì đó đóng góp một phần nhỏ bé cho quê hương. Đó cũng là lý do cô nàng đã gắng học tập và lựa chọn TTĐTQT - Trường Đại học Thủy lợi.
TPO - Việc Thủ tướng Phạm Minh Chính tham dự Hội nghị thể hiện sự quan tâm, và quyết tâm phát huy vai trò chủ động, tích cực của Việt Nam trong việc ứng phó các thách thức, tăng cường đoàn kết với các nước trong Ủy hội để quản lý và sử dụng bền vững nguồn nước sông Mekong, bảo đảm lợi ích của các quốc gia trong lưu vực.
TPO - Tuyên bố chung Vientiane tiếp tục khẳng định cam kết chính trị cao nhất , thúc đẩy hợp tác hòa bình và cùng có lợi để đạt được tầm nhìn chung về một lưu vực sông Mekong thịnh vượng về kinh tế, công bằng về xã hội, lành mạnh về môi trường và có khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu.ff
TPO - “Sông Mê Kông quanh co, uốn khúc nhưng thái độ của chúng ta đối với dòng sông sẽ luôn rõ ràng, minh bạch, tất cả vì môi trường sinh thái của dòng sông, vì lợi ích chung của cộng đồng cư dân sống quanh lưu vực, vì trách nhiệm với cả các thế hệ tương lai”, Thủ tướng nhấn mạnh.
TPO - Dòng chảy mùa khô năm 2023 tiếp tục sụt giảm, mặn sẽ xâm nhập sâu hơn vào nội đồng, sâu nhất trong tháng 2 sẽ trong khoảng từ ngày 19-22/2023. Xâm nhập mặn trên các sông chính tại ĐBSCL sẽ vào sâu hơn so với trung bình nhiều năm (TBNN).
TPO - Trung Quốc vừa thông báo sẽ xóa 23 khoản vay không lãi suất cho 17 quốc gia châu Phi và chuyển 10 tỷ USD trong Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cho các quốc gia khó khăn trên lục địa này.
TPO - Một ngư dân Campuchia gần đây bắt được con cá nước ngọt lớn nhất từng ghi nhận được trên thế giới từ sông Mekong, các nhà khoa học Campuchia và Mỹ cho biết.
TPO - Trong tuần cuối tháng 4/2022, xả nước từ thủy điện Cảnh Hồng (Trung Quốc) xuống hạ lưu dao động trong khoảng từ 2.424m3/s đến 2.942m3/s. Đây cũng là tuần xả nước xuống hạ lưu nhiều nhất từ đầu mùa kiệt đến nay, cả 5 tổ máy phát điện của thủy điện này được kích hoạt.
TPO - Tại các trạm trên sông Mekong như Chiang Saen (Thái Lan), Kratie và Biển Hồ ở Campuchia, mực nước cuối tuần qua đều ở mức cao hơn trung bình nhiều năm (TBNN). Dòng chảy bình quân về Đồng bằng sông Cửu Long cao hơn TBNN, có tác động tích cực, giảm xâm nhập mặn ở các tháng 4 và 5 nếu không có gì bất thường từ vận hành xả nước ở các đập thủy điện.
TPO - Do có điều tiết gia tăng từ các thủy điện trên lưu vực sông Mekong, mưa trái mùa diện rộng đã xuất hiện ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), xâm nhập mặn trong tháng 3/2022 có xu hướng giảm dần…
TPO - Bằng cách kết hợp nội dung sâu sắc cùng hình thức hoạt hình dễ dàng thu hút nhiều đối tượng, phim ngắn “Cái chết của dòng sông” do nhóm bạn trẻ sinh viên tại TP.HCM thực hiện đã phản ánh rõ nét thực trạng ô nhiễm đáng báo động tại sông Mekong, từ đó nâng cao nhận thức của cộng đồng về vấn đề gìn giữ môi trường, hệ sinh thái miền Tây.
TPO - Ngày 8/6, tại Trùng Khánh, Trung Quốc đã diễn ra Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao (HN BTNG) hợp tác Mekong – Lan Thương (MLC) lần thứ 6, với sự tham dự của Bộ trưởng Ngoại giao các nước Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan, Trung Quốc và Việt Nam.
TP - Ủy hội sông Mekong (MRC) vừa cho hay, mực nước trên sông Mekong đã giảm đáng kể tính từ đầu năm 2021 do lượng mưa thấp, dòng chảy thay đổi ở thượng nguồn, hoạt động thủy điện trên các nhánh sông Mekong và hạn chế dòng chảy từ đập Cảnh Hồng (Trung Quốc).
TPO - Văn phòng Chính phủ ngày 15/1 có công văn hỏa tốc gửi Bộ NN&PTNT và Bộ TN&MT truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc theo dõi diễn biến dòng chảy sông Mekong và xâm nhập mặn tại ĐBSCL.
TP - Một dự án do Mỹ tài trợ sử dụng vệ tinh để theo dõi và công bố mực nước tại các đập của Trung Quốc trên sông Mekong đã được công bố hôm thứ Hai, làm tăng thêm sự cạnh tranh của hai siêu cường ở khu vực Đông Nam Á.
TP - Đấu trường Mỹ-Trung ở Đông Nam Á không còn giới hạn trên Biển Đông nữa mà lan sang cả Mekong, con sông dài 4.350 km chảy qua sáu quốc gia. Ngay sau cuộc họp của Trung Quốc (TQ) với năm nước hạ nguồn Mekong, lần đầu tiên Mỹ cũng làm thế. Mekong đang trở nên nóng và đặt ASEAN vào thế lưỡng nan mới.
TPO - Ngày 3/9, một nhà ngoại giao cấp cao của Mỹ nói rằng việc Trung Quốc “thao túng” dòng nước sông Mekong – hiện đang ở mức thấp kỷ lục – là một thách thức cấp bách đối với ASEAN. Phát biểu này là tín hiệu cho thấy sông Mekong có thể là một trong những vấn đề trọng tâm tại diễn đàn khu vực vào tuần tới.
TPO - Ủy hội sông Mekong (MRC) vừa kêu gọi các quốc gia Mekong giải quyết tình trạng các dòng nước thấp trong khu vực do lưu vực hạ lưu sông Mekong (LMB) chịu mức thấp kỷ lục trong năm thứ hai liên tiếp.
TPO - Một nhà cựu ngoại giao Mỹ, chuyên gia về Đông Nam Á nói nguy cơ từ các dự án thủy điện lớn trên sông Mekong đối với vùng hạ du, trong đó có thể sẽ giảm đi vì không còn hấp dẫn các nhà đầu tư và ngày càng lỗi thời.
TP - Một nhà địa chất hàng đầu Thái Lan cảnh báo rằng, một con đập mới khổng lồ đang được đề xuất xây dựng tại khu vực dễ xảy ra động đất ở phía bắc Lào có nguy cơ cao gây nguy hiểm cho thành phố di sản UNESCO - Luang Prabang.
TPO - “Thay vì tiếp tục tiến hành một quy trình tham vấn sai lầm khác, chúng tôi kêu gọi hủy bỏ dự án đập Sanakham (Lào) và các kế hoạch xây dựng các đập khác trên dòng chính của sông Mekong”.
TPO - Các quốc gia có lợi ích chính đáng trong sử dụng tài nguyên nước sông Mekong để phát triển, đồng thời phải có trách nhiệm chung trong việc sử dụng bền vững nguồn nước sông Mekong.
TP - Trung Quốc đang muốn nạo vét lòng sông Mekong ở phần phía bắc Thái Lan để mở đường đi cho các tàu chở hàng cỡ lớn, và có thể cả tàu quân sự. Cuối cùng, một đường dẫn thông suốt sẽ được tạo ra từ tỉnh Vân Nam xuống hàng ngàn kilomet qua các nước ven sông để ra biển Đông.
TP - Liên quan đến các ý kiến bày tỏ lo ngại về dự án đập thủy điện Luang Prabang (Lào) dự kiến xây dựng trên dòng sông Mekong, trao đổi với PV Tiền Phong, TS Đào Trọng Tứ, chuyên gia Mạng lưới sông ngòi Việt Nam (VRN) lo ngại việc phát triển thủy điện trên dòng chính sông Mekong sẽ đe dọa nghiêm trọng đến môi trường và sinh kế của hàng triệu người dân đang sống dựa vào con sông này.
TP - Đập thủy điện Luang Prabang của Lào được xây dựng sẽ làm trầm trọng hơn những tác động môi trường mà vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) của Việt Nam đang phải đối mặt.