TPO - Bộ Nội vụ dự kiến hoàn thành xây dựng tiêu chí, quy chế đánh giá và thực hiện rà soát, sàng lọc công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý, bảo đảm giảm tối thiểu 20% công chức, viên chức hưởng lương từ ngân sách.
TPO - Tuy giảm 9 đơn vị cấp huyện, 563 đơn vị cấp xã nhưng vẫn có nhiều đơn vị cấp huyện, cấp xã sau sắp xếp vẫn chưa đạt tiêu chuẩn về diện tích tự nhiên và quy mô dân số theo quy định.
TPO - Về việc hợp nhất với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH), Bộ Nội vụ cho biết đó là nhiệm vụ “đặc biệt quan trọng”, được thực hiện trên tinh thần dân chủ, công khai, minh bạch, để cán bộ, công chức sau hợp nhất yên tâm công tác.
TPO - Ngày 9/12, Văn phòng Quốc hội thông tin, phiên họp thứ 40 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội dự kiến sẽ diễn ra trong 2 ngày, từ 10 – 11/12. Tại phiên họp, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ xem xét, quyết định việc sắp xếp huyện, xã, cho ý kiến bước đầu việc chuẩn bị kỳ họp thứ 9, cùng nhiều nội dung quan trọng khác.
TPO - Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã ký ban hành Nghị quyết thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương và Nghị quyết sáp nhập đơn vị hành chính của thành phố này.
TPO - Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã (sáp nhập huyện, xã) giai đoạn 2023 - 2025 của 12 tỉnh, thành phố, trong đó có Hà Nội và TP. HCM.
TPO - Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ xem xét, quyết định việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã của 12 tỉnh, thành phố, trong đó có Hà Nội và TPHCM.
TPO - Ngày 4/11, Phó Tổng Thư ký Quốc hội Nguyễn Thúy Ngần thông tin, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành các nghị quyết về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 – 2025 của 21 tỉnh, thành phố.
TPO - Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho rằng chưa có nước nào có đơn vị cấp xã, huyện, tỉnh nhiều như Việt Nam, và cũng chưa nước nào chi thường xuyên cho bộ máy, con người lớn như nước ta.
TPO - Có 7 tỉnh, thành đề nghị không sắp xếp 3 đơn vị hành chính cấp huyện là Cô Tô, Tân Phú Đông và Đắc Pơ, cùng 67 đơn vị cấp xã, do có các yếu tố đặc thù.
TPO - Ủy ban Pháp luật tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Chính phủ, các địa phương khẩn trương triển khai thực hiện cơ bản việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 – 2025.
TPO - Theo Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà, trong 12 tháng, nếu cán bộ, công chức dôi dư nghỉ ngay thì được 1 khoản kinh phí lớn để có điều kiện tìm việc mới.
TPO - Lộ trình, kết quả và giải pháp trong việc thực hiện sáp nhập đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã là vấn đề được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm, chất vấn Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà.
TPO - Các đơn vị hành chính hình thành sau sắp xếp đã thực hiện việc rà soát, áp dụng các chính sách đặc thù, tuy nhiên, vẫn còn trường hợp cán bộ, công chức dôi dư chưa được sắp xếp, giải quyết chế độ, chính sách.
TPO - Sáng 23/7, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã biểu quyết thông qua 3 Nghị quyết về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 – 2025 của các tỉnh Nam Định, Tuyên Quang, Sóc Trăng.
TPO - Theo Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà, quá trình sắp xếp đơn vị hành chính (sáp nhập) phát sinh những khó khăn vướng mắc về phân loại đô thị, tiêu chuẩn của đơn vị hành chính và kinh phí thực hiện.
TPO - Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang yêu cầu thực hiện việc sắp xếp đơn vị hành chính phải thực hiện có trọng tâm, trọng điểm, đúng quy định, tôn trọng kiến nghị hợp lý của các địa phương về các đặc thù của từng vùng, miền, địa bàn trong cả nước.
TPO - Theo lộ trình, việc sắp xếp đơn vị hành chính trong giai đoạn 2023 - 2025 phải được hoàn thành trước tháng 10 năm nay. Việc áp dụng “yếu tố đặc thù” đối với cấp xã sau khi sắp xếp chưa bảo đảm tiêu chuẩn về diện tích tự nhiên và quy mô dân số vừa được đề xuất.
TPO - Các tỉnh, thành như Hà Nội, Bắc Giang, Lâm Đồng, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh…đề xuất sắp xếp số lượng lớn các đơn vị hành chính thuộc diện khuyến khích, liền kề.
TPO - Chủ trì cuộc họp lần thứ nhất của Ban Chỉ đạo thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang thẳng thắn nêu ra thực trạng bộ máy nặng nề, dẫn đến khó tăng lương, mặt khác vì đông người nên có nhiều ý kiến, khó hiệu quả.
Khi sáp nhập 2, 3 xã, huyện làm 1 thì phải dồn ghép cán bộ, công chức dẫn đến tình trạng 1 vị trí sẽ có 3-4 người đảm nhiệm, trong khi đội ngũ cán bộ, công chức trẻ hóa, có trình độ đạt chuẩn nên rất khó sắp xếp.
TPO - Thủ tướng yêu cầu tiếp tục thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy bên trong gắn với tinh giản biên chế và nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của từng cơ quan, đơn vị, trong đó hoàn thành việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã vào quý III năm nay.
TPO - Theo Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Hà Minh Hải, sau khi thực hiện việc sắp xếp, toàn thành phố dự kiến sẽ có 509 đơn vị hành chính cấp xã, phường, giảm 70 đơn vị so với trước.
TPO - Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà cho biết, đến thời điểm này, khi các địa phương triển khai thực hiện Kết luận 48 và Nghị quyết 35 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sắp xếp đơn vị hành chính thì một số nơi có tâm lý chưa quyết liệt.
TPO - Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết, sau khi tổng rà soát, cả nước có 58 tỉnh sắp xếp 33 huyện, 1.327 đơn vị hành chính cấp xã, thực hiện từ nay đến tháng 10/2024 kết thúc để tổ chức đại hội cơ sở. Đến nay, Bộ Nội vụ đã nhận được phương án sắp xếp của 48 địa phương.
TPO - Trả lời chất vấn, Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc khẳng định, quá trình sắp xếp huyện, xã, hiện đã xử lý được khoảng 90% tài sản công, còn 10% với gần 1 nghìn tài sản công chưa được xử lý, trong đó có khoảng 500 tài sản công đang bị bỏ không, gây lãng phí.
TPO - Đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ báo cáo tổng thể nguồn lực cải cách tiền lương giai đoạn 2024 – 2026, dự báo đến năm 2030, trong đó đặc biệt quan tâm đến chính sách tiền lương, phụ cấp đối với cán bộ, công chức cấp cơ sở, cán bộ phường, thị trấn, thôn bản.
TPO - Cử tri và nhân dân đồng tình ủng hộ chủ trương sáp nhập đơn vị hành chính nhưng còn nhiều trăn trở vì một số địa phương chưa quan tâm đúng nên việc bố trí, sắp xếp thực hiện chính sách đối với cán bộ không còn vị trí làm việc; cá biệt một số trường hợp còn nặng về sắp xếp theo kiểu cơ học...
TPO - Thủ tướng yêu cầu nhanh chóng khắc phục tình trạng trụ sở làm việc của cơ quan, tổ chức ở một số địa phương sau sắp xếp các đơn vị hành chính vẫn phải duy trì 2 - 3 trụ sở làm việc; thậm chí có nơi một số trụ sở bỏ không, hư hỏng, gây thất thoát lãng phí.