TP - Sinh ra ở vùng chiêm trũng, tuổi thơ của tôi gắn liền với những trận lũ, đó là những trận “đại hồng thủy” ngập tới mái nhà, cả gia đình tôi cuống cuồng lánh nạn, làng xóm nhao nhác, hỗn loạn trong đêm. Thấm hiểu cảm giác giữa mưa lũ bao vây tứ bề, nên khi có lệnh điều động của Ban Biên tập, chúng tôi hào hứng “xách ba lô lên và đi”.
TP - Nằm kề con sông Trà Bồng (Quảng Ngãi), mỗi năm, cứ vào mùa mưa bão, người dân xóm Soi lại dắt díu nhau chạy lũ. Người thì di tản ra khỏi xóm, người leo lên rầm gỗ (gác lửng) chờ nước rút. Nhiều thế hệ trôi qua, tình cảnh này vẫn còn tiếp diễn.
TPO - Sau khi lũ rút, người dân Quảng Ngãi từ nơi sơ tán khẩn trương về nhà dọn dẹp vệ sinh, khắc phục hậu quả do mưa lũ gây ra, sớm ổn định cuộc sống.
TPO - Dù 4 ngày qua trời đã nắng nhưng hơn 2.000 hộ dân ở vùng “rốn lụt” Nghệ An vẫn ngập trong nước lũ. Chính quyền địa phương và lực lượng chức năng đang nỗ lực khắc phục hậu quả.
TPO - Sau trận lũ lịch sử năm 2020, ý tưởng về mô hình Nhà tránh lũ cộng đồng được lãnh đạo tỉnh Quảng Bình đưa ra thảo luận và kêu gọi xã hội hoá mô hình này, nhằm giúp người dân vùng rốn lũ có nơi trú tránh. Tập đoàn Trường Thịnh đã hưởng ứng với một chuỗi 6 ngôi nhà tại các địa phương bị cô lập nhất trong lũ lụt.
TPO - Mấy ngày qua, tham gia Đoàn công tác cứu trợ các tỉnh miền Trung của Báo Tiền Phong, Ban Tổ chức Hoa hậu Việt Nam 2020 và Công ty Sen Vàng, Hoa hậu Đỗ Mỹ Linh lặn lội trao quà cho người dân vùng lũ, đặc biệt là khu vực rốn lũ Lệ Thuỷ, Quảng Bình. Cả ngày vật lộn với nước lũ, song Mỹ Linh vẫn lạc quan, vui vẻ...
TPO - Sau cơn lũ lịch sử, nhiều nhà dân tại Quảng Bình tan hoang, bùn đất phủ lấp, đồ đạc, tài sản của người dân bị hư hỏng nặng do ngâm nước quá lâu. Người dân quê nghèo túng quẫn, cần hỗ trợ để "hồi sinh".
TPO - Sau lũ, vật dụng sinh hoạt ngày thường biến thành rác thải chất từng chồng cao, gia súc, gia cầm trôi theo dòng nước dữ, chỉ còn lại những hạt lúa nảy mầm và bùn đất tràn ngập, người dân lâm vào cảnh trắng tay. Nguy cơ dịch bệnh, thiếu lương thực đang diễn ra tại rốn lũ huyện Quảng Ninh (Quảng Bình).
TPO - Theo thông tin từ Văn phòng Thường trực Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn kiêm phòng thủ dân sự tỉnh Quảng Bình cho biết, nước lũ đã xuống nhưng đến trưa 21/10 vẫn còn 43.274 ngôi nhà bị ngập. Hiện, công tác cứu hộ, cứu nạn đang diễn ra khẩn trương. Đặc biệt là việc cấp phát kịp thời lương thực, thực phẩm, nước uống thuốc men và nhu yếu phẩm cần thiết khác cho nhân dân các vùng bị chia cắt, vùng ngập sâu.
TPO - Theo Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng, bà con vùng lũ đang rất khó khăn, việc cứu trợ phải rất kịp thời từ lương thực, thực phẩm, nước uống, chất đốt…và phải đến được tận tay người dân. Ông cũng đề nghị dùng trực thăng để khảo sát, cứu trợ, nhất là những vùng khó tiếp cận.
TPO - Ngày 17/10, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng, Trưởng Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai, yêu cầu các địa phương từ Nghệ An đến Quảng Nam, cần sẵn sàng phương án ứng phó mưa lới có thể gây ngập lụt, lũ quét, sạt lở, mất an toàn hồ chứa.
TPO - Sau khi báo Tiền Phong đăng bài “Vào rốn lũ Tân Ninh”, chiều ngày 10/10, Tỉnh Đoàn Quảng Bình phối hợp với Hội Golf Quảng Bình đã mua hàng trăm thùng mì tôm và nước lọc về cứu trợ bà con nơi đây.
TPO - Sáng 10/10, Đại tá Lê Văn Phương- Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Quảng Trị cho hay, đơn vị tiếp tục điều động lực lượng, phương tiện cứu hộ các hộ dân còn mắc kẹt trong lũ ở xã Hải Lâm, huyện Hải Lăng (Quảng Trị).
TPO - Mưa lớn cùng thủy điện Hố Hô xả lũ khiến toàn xã Phương Mỹ thuộc huyện Hương Khê - Hà Tĩnh chìm trong biển nước, lực lượng chức năng đã dùng thuyền vận chuyển mì tôm, lương khô vào cứu trợ người dân.
TPO - Nước lũ dâng cao, nhiều hộ dân trong vùng "rốn lũ" Hương Khê (Hà Tĩnh) đang phải thu dọn đồ đạc, và đưa gia súc, gia cầm đưa lên khu vực an toàn tránh lũ.
TPO - Hơn nửa tháng sống cùng nước lũ đã trôi qua, người dân ở thôn Nhân Lý (xã Nam Phương Tiến. huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội) vẫn phải vật lộn với việc dọn dẹp nhà cửa. Rác thải khắp nơi tụ về khu vực này vì đây được coi là vùng trũng nhất trong đợt ngập lụt vừa qua.
TP - “Theo bản năng, tôi vùng vẫy, vật lộn với “thủy thần”. May mắn thay, trôi được khoảng 200m, tôi mắc vào một cây ổi cạnh khe suối, gắng gượng bò lên bờ. Đùi tôi bị va đập vào đá, gỗ, chảy máu rất nhiều. Tôi cố lết về đến cái lán tít đằng kia, nhìn thấy nhà mình bị san phẳng, trong khi lũ vẫn cuồn cuộn trôi”, Lò Văn Lập nhớ lại.
TPO - Những cơn mưa lớn vào những ngày cuối năm âm lịch khiến nước từ thượng nguồn đổ về rất nhanh và gây lũ cục bộ, gây ngập hàng trăm ha lúa vừa gieo sạ của người dân thuộc 2 xã Phước Hòa và Phước Thắng thuộc huyện Tuy Phước.
Sáng 5/11, mặc trời mưa gió, người dân Đồng Xuân và Tuy An - hai huyện bị ảnh hưởng mưa lũ nặng nề nhất tỉnh Phú Yên - vẫn tranh thủ vun vén đồ đạc, sửa lại nhà để gượng dậy sau lũ.
TP - Gần tuần nay, nước ở đầu nguồn lũ Đồng Tháp về nhiều, tuy nhiên những người chuyên sống bằng việc đánh bắt cá mùa lũ cũng không lấy làm vui, khi cả ngày trời giăng lưới ngoài đồng nhưng kiếm chưa đầy trăm ngàn đồng.
TP - Rudolf Walther, một doanh nhân người Đức, đã tự tay đặt viên gạch đầu tiên xây trường THCS Phan Châu Trinh tại xã Duy Châu, huyện Duy Xuyên, Quảng Nam dành tặng cho trẻ em vùng rốn lũ với ước mong các em yên tâm cắp sách đến trường.
TP - Tại miền Trung, mùa bão lũ thường bắt đầu từ 1/9 tới 15/12. Để giúp người dân vùng “rốn” lũ huyện Đại Lộc (Quảng Nam) hạn chế thiệt hại do lũ gây ra, Công ty cổ phần Thuỷ điện A Vương đã cùng với các cấp chính quyền lên kế hoạch chủ động phòng chống bão lũ.
Đã nhiều năm nay, cứ vào mùa mưa thì bà con nhân dân ở vùng rốn lũ huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị lại nơm nớp lo âu trước những cây cầu ván, cầu tre bắc qua những con sông mà hàng ngày họ phải sớm tối đi về.
TPO - Đầu giờ chiều 20/7, trời đã ngớt mưa, hửng nắng, song mực nước vẫn tiếp tục dâng tràn vào các ngõ phố, tạo nên lụt, úng cục bộ ở TP Lạng Sơn (tỉnh Lạng Sơn). Trong khi đó, tại hai huyện: Chi Lăng và Cao Lộc có 4 người chết và mất tích.