Có 8 kết quả :

Tổ chức lễ hội Tín ngưỡng dân gian: Tránh dung tục hóa

Tổ chức lễ hội Tín ngưỡng dân gian: Tránh dung tục hóa

TP - Lễ hội phồn thực là một nét sinh hoạt văn hoá độc đáo, là tín ngưỡng thể hiện ước vọng về sự sinh sôi nảy nở, vụ mùa bội thu, cuộc sống no đủ của người Việt từ xa xưa. Những sinh thực khí, nghi lễ mật vốn là bản sắc của lễ hội phồn thực gần đây bị "buộc tội" phản cảm một cách khá oan ức.
Lễ rước Tàng thinh - Mặt nguyệt tại lễ hội Ná Nhèm 2016. Ảnh: Hồng Hà

Những lễ hội phồn thực táo bạo nhất Việt Nam

TP - Chỉ cần đính kèm từ “phồn thực”, lễ hội ở ta lập tức thu hút sự chú ý của du khách. Thực chất, người dân mở hội tái hiện những hoạt động thể hiện sự giao hòa âm-dương, đực-cái dưới dạng các nghi thức hoặc trò diễn bởi họ tin rằng cây cối, muôn vật bắt chước theo mà sinh sôi, nảy nở nhanh chóng.
Mùa Xuân nói chuyện văn hóa phồn thực

Mùa Xuân nói chuyện văn hóa phồn thực

Trong quan niệm xa xưa vẫn còn trường tồn ở nhiều dân tộc, quốc gia, ngay cả Việt Nam, vào dịp mùa xuân khởi đầu năm mới, người ta lại đi xem, hay nói về các biểu tượng phồn thực để cầu mong sinh sôi nảy nở.
Lễ mật vẫn được người dân xóm Trám, xã Tứ Xã, Lâm Thao, Phú Thọ duy trì đến ngày nay. Ảnh: Hoàng Anh

Về đâu lễ hội tình yêu?

TP - Rất nhiều lễ hội truyền thồng còn tồn tại đến nay thiên về “lễ” và nghèo nàn về “hội”. Một số lễ hội gây cảm giác như dịp để dân tình “trút giận” hoặc giải tỏa những năng lượng mang tính bạo lực. Nơi nào cho năng lượng tình yêu mở hội?
Một cuộc thi diễn đuống

Lạc vào tiếng đuống

TP - Tết phượt lên bản cao, ai qua xóm Thuận ở Tân Sơn, Phú Thọ mà say nhạc đuống của cô gái Mường, mà tận hưởng nét văn hóa đặc biệt có ý nghĩa phồn thực sâu xa.