Những trường hợp đã có Căn cước công dân gắn chip nhưng vẫn bị phạt, cụ thể là gì?

0:00 / 0:00
0:00
HHT - Hiện nay, nước ta đang khuyến khích người dân đi đổi thẻ Căn cước công dân gắn chip để dễ dàng quản lý thông tin về cư trú. Tuy nhiên trong một số trường hợp đặc biệt, người dân dù đã có Căn cước công dân gắn chip nhưng vẫn bị phạt vì chưa thực hiện đúng quy định của pháp luật.

Trường hợp nào phải làm thẻ Căn cước công dân chip?

Hiện nay, Căn cước công dân gắn chip đang là loại giấy tờ duy nhất được cấp mới để chứng minh nhân thân của công dân. Theo Điều 19 Luật Căn cước công dân, công dân Việt Nam từ đủ 14 tuổi là được cấp thẻ Căn cước công dân.

Sau khi đã có Căn cước công dân/ Chứng minh nhân dân (CMND), công dân bắt buộc phải đổi thẻ Căn cước công dân gắn chip mới nếu thuộc các trường hợp quy định tại Điều 23 Luật CCCD và Điều 5 Nghị định 05/1999/NĐ-CP:

- Người dùng Căn cước công dân khi đủ 25 tuổi, đủ 40 tuổi và đủ 60 tuổi;

- Sau 15 năm kể từ ngày cấp CMND;

- Thẻ Căn cước công dân/ CMND đang sử dụng bị hư hỏng không sử dụng được;

- Công dân thay đổi thông tin về họ, chữ đệm, tên;

- Công dân thay đổi đặc điểm nhận dạng;

- Công dân xác định lại giới tính, quê quán;

- Có sai sót về thông tin trên thẻ CCCD/ CMND cũ;

- Bị mất thẻ CCCD/ CMND cũ;

- Người dùng CCCD được trở lại quốc tịch Việt Nam theo quy định của Luật quốc tịch Việt Nam;

- Người dùng CMND thay đổi nơi đăng ký hộ khẩu thường trú ngoài phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Những trường hợp dù đã có Căn cước công dân gắn chip nhưng vẫn bị phạt

Căn cước công dân là loại giấy tờ được dùng sử dụng trong hầu hết các giao dịch, thủ tục hành chính. Chính vì vậy, việc sử dụng Căn cước công dân cũng cần thực hiện theo quy định của pháp luật.

Căn cứ theo quy định tại Điều 10 Nghị định 144/2021/NĐ-CP, người đã có Căn cước công dân gắn chip vẫn có thể bị phạt nếu thuộc một trong các trường hợp sau:

Những trường hợp đã có Căn cước công dân gắn chip nhưng vẫn bị phạt, cụ thể là gì? ảnh 1
Những trường hợp đã có Căn cước công dân gắn chip nhưng vẫn bị phạt, cụ thể là gì? ảnh 2
Những trường hợp đã có Căn cước công dân gắn chip nhưng vẫn bị phạt, cụ thể là gì? ảnh 6
MỚI - NÓNG
Dịp lễ 30/4 - 1/5, Hà Nội có nóng lên tới 41 độ C như ứng dụng thời tiết dự báo?
Dịp lễ 30/4 - 1/5, Hà Nội có nóng lên tới 41 độ C như ứng dụng thời tiết dự báo?
HHT - Nắng nóng sẽ diễn ra tại hầu hết các địa phương trên cả nước trong dịp nghỉ lễ, nếu có kế hoạch du lịch, vui chơi ngoài trời cần chú ý bảo vệ sức khỏe, tăng cường chống nắng tránh nguy cơ say nóng, đột quỵ. Thế nhưng liệu Hà Nội có nóng tới tận 41 độ C như dự báo của các ứng dụng thời tiết?

Có thể bạn quan tâm

Bầu trời Dubai bỗng chuyển màu xanh lá cây giữa mưa bão lịch sử, là hiện tượng gì?

Bầu trời Dubai bỗng chuyển màu xanh lá cây giữa mưa bão lịch sử, là hiện tượng gì?

HHT - Trong lúc mưa bão chưa từng có tiền lệ đang diễn ra, bầu trời ở thành phố Dubai (UAE) bỗng nhiên chuyển thành màu xanh lá cây và không khí dường như có một lớp bụi. Hình ảnh này khiến nhiều người sợ hãi, cho rằng trông giống như trong các bộ phim về thảm họa thiên nhiên. Vậy hiện tượng này được giải thích thế nào?
Vì sao độ ẩm cao gây cảm giác nóng hơn vào mùa Hè và lạnh hơn vào mùa Đông?

Vì sao độ ẩm cao gây cảm giác nóng hơn vào mùa Hè và lạnh hơn vào mùa Đông?

HHT - Thời tiết miền Bắc đang nóng và ẩm, chính độ ẩm cao lại khiến nhiệt độ cảm nhận thực tế ngoài trời cao hơn nhiệt độ không khí, tức là con người cảm thấy nóng hơn. Nhưng vào mùa Đông, độ ẩm cao ở miền Bắc lại gây cảm giác lạnh hơn. Tại sao cùng là độ ẩm cao mà lại tạo những hiệu ứng trái ngược như vậy?