Có 137 kết quả :

Nhiễm bệnh vì thú cưng

Nhiễm bệnh vì thú cưng

TP - Tại Bệnh viện Đặng Văn Ngữ (Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương) nhiều bệnh nhân từng được chẩn đoán u não, gan, phổi nhưng nguyên nhân chính xác là ổ ấu trùng giun sán từ chó, mèo, thú cưng nuôi trong nhà.
Hiểm họa sức khỏe từ bệnh lý nhiễm độc, ung thư

Hiểm họa sức khỏe từ bệnh lý nhiễm độc, ung thư

TPO - Số người mắc các bệnh lý nhiễm độc đã tăng gấp đôi trong 10 năm qua. Căn bệnh ung thư cũng đang gia tăng và tấn công vào nhóm người trẻ trong độ tuổi lao động. Ngành y tế đang nỗ lực triển khai các giải pháp hợp tác quốc tế nhằm tìm giải pháp hiệu quả trong điều trị các bệnh lý nguy hiểm trên.
Đánh lận con đen

Đánh lận con đen

TP - Một hồ thủy lợi được xây dựng từ năm 1990 của thế kỷ trước để phục vụ tưới cho 600 ha đất nông nghiệp của 3 xã thuộc huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình đã được biến thành hồ nước mặt sông Đà, sau đó xử lý bán cho hàng vạn người dân Hà Nội. Nói vậy, bởi ngoài kênh dẫn nước sông Đà, thì còn 3 con suối xả thẳng ra hồ Đầm Bài.
Dòng suối cạnh Nhà máy nước sông Đà nhiễm dầu đen kịt . Ảnh: pv

Nước sông Đà nhiễm dầu vẫn cấp cho dân: Còn nhiều chất độc hơn styren?

TP - Nước sông Đà cấp cho Hà Nội bị nhiễm dầu thải đang gây xáo trộn cuộc sống của người dân. TS Đỗ Thanh Bái, Giám đốc Trung tâm Bảo vệ môi trường và An toàn hóa chất (Hội Hóa học Việt Nam) cho biết, trong dầu thải có nhiều chất dạng như styren nhưng độc hơn, tan trong nước tốt hơn và tạo ra mùi nặng. 
Ảnh minh hoạ: Internet

5 ngư dân nhập viện do bị nhiễm độc

TP - Khoảng 15h30 ngày 26/5, Khoa Hồi sức tích cực Chống độc - Bệnh viện hữu nghị đa khoa tỉnh Nghệ An tiếp nhận 5 bệnh nhân nghi bị nhiễm độc khí dưới hầm cá, trong đó 2 bệnh nhân trong tình trạng nguy kịch. Bác sỹ Trần Phương cho biết: “Hai bệnh nhân bị nguy kịch đã lâm vào hôn mê và phải thông thủy nhân tạo, 3 bệnh nhân còn lại đang trong tầm kiểm soát”.
Trẻ dễ nhiễm độc chì từ màu vẽ, tô tượng

Trẻ dễ nhiễm độc chì từ màu vẽ, tô tượng

TPO - Việc sử dụng chì trong màu vẽ đã bị nhiều nước trên thế giới cấm nhưng tại Việt Nam, sản phẩm này không thuộc danh mục bắt buộc kiểm tra chất lượng. Điều nguy hiểm là màu vẽ nước có mặt trong rất nhiều trong các trò chơi, các môn giải trí mà trẻ yêu thích như vẽ tranh, tô tượng...
Dùng túi nilong chứa thực phẩm nóng sẽ có hại cho cơ thể. Ảnh minh hoạ: Internet

Trẻ vô sinh, “đổi giới tính” vì thói quen hàng ngày này

TPO - Dùng túi ni lông hoặc hộp xốp để đựng thực phẩm nóng như sữa đậu nóng, nước ngô, nước canh, cơm… ở 78-80oC hoặc màng bọc nilong bị nóng chảy sau khi làm nóng thức trong lò vi sóng sẽ dễ dàng thôi nhiễm chất DOP (dioctin phatalat) vào thức ăn. Nếu bị nhiễm chất này lâu dài, các bé trai có thể bị nữ tính hóa, vô sinh nam, còn trẻ em nữ có nguy cơ dậy thì quá sớm.