TPO - Dưới sự ảnh hưởng của lần nguyệt thực đầu tiên trong năm vào ngày 25/3, các mối quan hệ sẽ bước vào một trạng thái cân bằng mới. Đồng thời, nó mở ra những khía cạnh mà các chòm sao chưa từng biết.
TPO - Năm 2024, bạn sẽ có cơ hội nhìn thấy 12 lần trăng tròn, trong đó có hai siêu trăng, một lần trăng xanh và hai lần nguyệt thực. Mặc dù những người quan sát mặt trăng giàu kinh nghiệm đều biết rằng, đêm trăng tròn không phải là thời điểm tốt nhất để quan sát Mặt Trăng (thậm chí cả với một cặp ống nhòm tốt).
Nguyệt thực không chỉ là hiện tượng trăng máu (toàn phần), mà còn bao gồm giai đoạn "nguyệt thực bán phần" và "nguyệt thực nửa tối", mà những người quan sát may mắn sẽ thấy như có 2 "bóng ma" lần lượt kéo qua Mặt Trăng.
TPO - Bạn sắp được chứng kiến nguyệt thực một phần, mà không chỉ vậy, đây còn là nguyệt thực một phần dài nhất thế kỷ này. Theo chiêm tinh học, hiện tượng nguyệt thực lần này được cho là sẽ mang đến những thay đổi rất lớn, thậm chí mang tính bước ngoặt đối với cuộc sống của con người. Vậy nó ảnh hưởng thế nào đến bạn?
TPO - Nguyệt thực một phần dài nhất thế kỷ sẽ diễn ra trong ngày 19/11. Theo NASA, nguyệt thực lần này sẽ kéo dài 3 giờ 23 phút, lâu hơn bất kỳ nguyệt thực nào từ năm 2001 đến 2100.
TP - Sự kiện Nguyệt thực ở Song Tử sẽ giúp 12 cung Hoàng đạo kết thúc những gì còn đang gặp rắc rối khó giải quyết và hoàn thành các dự định! Cụ thể mời bạn cùng xem nhé!
TPO - Cùng với ngày hạ chí – ngày dài nhất năm ở Bắc bán cầu, tháng 6 năm nay còn chứng kiến nguyệt thực nửa tối khiến Mặt Trăng chuyển màu đỏ nhạt và hiện tượng nhật thực hình khuyên rất hiếm gặp.
TPO - Đêm thứ Sáu rạng sáng thứ Bảy tuần này (11/1), người yêu thiên văn sẽ có cơ hội chiêm ngưỡng nguyệt thực nửa tối khiến Mặt Trăng chuyển màu đỏ nhạt.
TPO - Mưa sao băng, siêu trăng, nhật thực hình khuyên, nguyệt thực nửa tối, lần giao hội hiếm gặp giữa Mộc Tinh và Thổ Tinh là những sự kiện thiên văn đáng mong chờ trong năm 2019.
Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng thẳng hàng hoặc xấp xỉ thẳng hàng. Lúc này, ánh sáng Mặt Trời qua Trái Đất bị tán xạ, khiến cho Mặt Trăng chuyển sang màu đỏ.
TPO - Vào tối Thứ Tư tuần tới (17/7), người yêu thiên văn Việt Nam sẽ có cơ hội chiêm ngưỡng nguyệt thực một phần, một trong những hiện tượng thiên văn thú vị nhất năm nay mà Việt Nam quan sát được.
TPO - Ngày hôm qua (21/1) đã xảy ra hiện tượng siêu trăng máu hiếm gặp trong sự kiện nguyệt thực toàn phần. Tuy nhiên, không phải ở đâu người xem cũng có thể có cái nhìn giống nhau về hiện tượng này.
TPO - Đêm mai, thứ 6 (27/7), người yêu thiên văn sẽ được quan sát cùng lúc 3 hiện tượng thiên văn đặc biệt gồm nguyệt thực toàn phần dài nhất thế kỷ, mưa sao băng và Sao Hỏa về gần Trái Đất nhất trong năm.
TPO - Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, thời tiết ở khu vực phía Nam sẽ thuận lợi cho việc quan sát nguyệt thực toàn phần dài nhất thế kỷ trong đêm 27 rạng sáng ngày 28. Trong khi miền Bắc có thể có mưa vừa đến mưa to.
TPO - Người yêu thiên văn Việt Nam sẽ có hơn 5 giờ đồng hồ để quan sát nguyệt thực toàn phần vào đêm 27 rạng sáng ngày 28/7. Phải chờ đến 3 năm nữa, Việt Nam mới có thể quan sát lại hiện tượng thiên văn kỳ thú này.
Tối 31/1, ba hiện tượng thiên văn gồm siêu trăng, trăng xanh và nguyệt thực - trăng máu diễn ra cùng một thời điểm.Sự kiện được đông đảo người yêu thiên văn mong chờ, nhưng do tiết trời miền Bắc nhiều mây nên việc quan sát siêu trăng khá khó khăn.
TPO - Tối nay (31/1) người dân ở nhiều khu vực trên thế giới được chứng kiến hiện tượng tự nhiên kỳ thú được mệnh danh là “siêu trăng máu xanh”. Sự kết hợp giữa hiện tượng trăng xanh, siêu trăng và nguyệt thực hoàn toàn này xảy ra gần đây nhất là năm 1866.
TPO - Tối 31/1, người yêu thiên văn sẽ có cơ hội chiêm ngưỡng nguyệt thực toàn phần và siêu trăng. Đây là hiện tượng thiên văn đáng chú ý nhất năm 2018.