TPO - Hà Nội xác định đến năm 2025, ngành công nghiệp văn hóa Thủ đô trở thành ngành kinh tế quan trọng, tạo động lực mới thúc đẩy phát triển kinh tế văn hóa xã hội. Giữ vững và phát triển thương hiệu thành phố sáng tạo. Phấn đấu đóng góp khoảng 5% GRDP của Thành phố.
TPO - Báo Tiền Phong đoạt giải B Giải Báo chí về Xây dựng Đảng và hệ thống chính trị và Phát triển văn hóa và xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh lần thứ IV - năm 2021.
TPO - Thành phố phấn đấu đến năm 2025, tỷ lệ phường, thị trấn được công nhận đạt chuẩn văn minh đô thị đạt từ 40% trở lên, bảo đảm các tiêu chí chung: 100% tổ dân phố trên địa bàn có nhà văn hóa hoặc điểm sinh hoạt văn hóa, thể thao hoạt động thường xuyên; 100% tổ dân phố trên địa bàn được công nhận đạt danh hiệu “Tổ dân phố văn hóa” theo quy định; 90% trở lên hộ gia đình đạt danh hiệu “Gia đình văn hóa”...
TP - Người Hà Nội rất trọng nếp nhà. Những cô bé con của Hà Nội từ 9, 10 tuổi đã theo mẹ đi chợ, vào bếp. Đôi khi ngồi nhớ lại kỷ niệm từ những ngày thơ ấu cho đến nay, những ngày sống với bà, với mẹ, rồi em gái… tôi cảm thấy như lịch sử Hà Nội phần nào hiện lên từ những món ăn gắn với phong tục, với dòng họ, gia đình…
TP - Trao đổi với phóng viên Tiền Phong, một cán bộ thuộc Ban Chỉ đạo phòng chống dịch COVID-19 thành phố Hà Nội cho biết, chính quyền không cấm người dân về quê ăn Tết, mà người dân tự cân nhắc chuyện này.
TPO - Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, do ảnh hưởng của không khí lạnh tăng cường kết hợp với nhiễu động gió Đông trên cao nên ở các tỉnh Trung và Nam Trung Bộ tiếp tục có mưa, mưa vừa, có nơi mưa to và dông, thời tiết Hà Nội chuyển lạnh, nền nhiệt từ 15-18 độ C khiến người dân cảm nhận rõ đợt rét đầu đông.
TP - Ba chữ “người Hà Nội” đã thành một “nghi án” nhiều tranh cãi, nhất là người từ tứ xứ tới thăm hay sống ở Hà Nội mấy chục năm gần đây lại càng nghi ngờ về cái gọi là “người Hà Nội”, và ý kiến thường nghe thấy nhất: “Làm gì có cái gọi là thanh lịch kiểu Hà Nội”.
TPO - NSND Minh Hằng là nghệ sĩ gạo cội của Nhà hát Tuổi trẻ. Chị cũng xuất hiện sớm trên truyền với nhiều vai diễn ấn tượng, trong đó có phim “Người Hà Nội” đóng cùng dàn diễn viên như NSND Lê Khanh, NSƯT Quyền Linh.
Một khác biệt ẩm thực ít người biết đến giữa Sài Gòn và Hà Nội là món rau muống xào không có hoặc rất ít lá. Cùng nghe người Sài Gòn chia sẻ về thói quen này.
Theo tìm hiểu thì loài cá bé tí thân mềm như bún là một trong số đặc sản của sông Đà đang khiến người dân Hà thành tìm bằng được mua về ăn. Giá bán buôn cao nhất có lúc lên đến gần 200.000 đồng/kg, có những đợt khan hàng giá 300.000 đồng/kg.
TP - Thời điểm này, không khí “nóng hổi” của Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều đã len lỏi vào từng gia đình, đặc biệt đối với những hộ kinh doanh. Người dân Hà Nội có nhiều“đặc sản” muốn mời các vị khách quốc tế đến thưởng thức.
TPO - Vào những ngày cuối cùng của năm, dọc một số tuyến đường Hà Nội, ta dễ dàng bắt gặp hình ảnh người dân đang mải miết bên nồi bánh chưng nghi ngút khói trên những ô đất trống vỉa hè.
TPO - Nhạc Việt trong giai đoạn chuyển giao, với những sự thử nghiệm tươi mới và táo bạo. Phạm Thu Hà – Giai điệu tự hào là một sản phẩm ấn tượng nằm trong số đó.
Một số cửa hàng ở Hà Nội đang bán loại dưa chuột lạ có vỏ màu vàng, bên ngoài nhiều gai nhọn với giá 395.000 đồng/quả (1,6 triệu đồng/kg). Dù giá đắt nhưng loại dưa chuột này vẫn cháy hàng, khách muốn mua phải đặt trước ít nhất 1 tuần.
Sáng nay, nhiều người dân Thủ đô đã dậy sớm, xếp hàng dài chờ mua bánh trôi, bánh chay tại một cửa hàng khá nổi tiếng trên phố Ngô Thì Nhậm để đón Tết Hàn thực (3/3 Âm lịch).
TPO - Giữa không khí nồm ẩm tháng ba, những cánh hoa sưa trắng muốt nở sớm, đó là cây hoa sưa nằm trong vườn hoa Vạn Xuân hay còn gọi là vườn hoa Hàng Đậu, Hà Nội.
Ngay sau thời khắc giao thừa cùng tiếng chuông chùa vang vọng, hàng trăm người dân ở thủ đô đổ về chùa Quán Sứ lễ, cầu may cho năm mới gặp được nhiều may mắn.