Có 13 kết quả :

Phụ nữ Chăm làm gốm hoàn toàn bằng tay và đi giật lùi để tạo hình

Về Bàu Trúc xem làm gốm bằng cách... đi giật lùi

TP - Ngày 29/11/2022, UNESCO đã chính thức ghi danh Nghệ thuật làm gốm của người Chăm vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp. Đây là di sản văn hóa phi vật thể thứ 15 của Việt Nam được UNESCO vinh danh. Chúng tôi đã có mặt tại làng gốm Bàu Trúc - thuộc địa bàn thị trấn Phước Dân, Ninh Phước, cách thành phố Phan Rang, Ninh Thuận khoảng 10 km về phía nam.
Nhà thơ Kiều Maily diễn xướng “Chỉ còn lại sỏi đá”

Thức lại nghệ thuật diễn xướng thi ca Chăm

TP - Buổi trình diễn thơ Chăm và trò chuyện về hình thức diễn xướng thi ca Hari Ariya chủ đề “Cò cò, sao mày ốm nhom?” khơi gợi lại một nét đời sống, văn hóa, tình cảm thường nhật đầy sắc màu độc đáo của người Chăm.
“Hố thiêng” Phong Lệ được khai quật với nhiều phát hiện thú vị về kiến trúc, văn hóa tâm linh của người Chăm Ảnh: Nguyễn Thành

Hố thiêng Phong Lệ kể chuyện người Chăm

TP - Di chỉ khảo cổ Chăm Phong Lệ (quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng) vừa được công nhận là di tích cấp thành phố. Sau bao năm khai quật rồi “ngủ quên”, di tích kiến trúc, văn hóa người Chăm độc đáo này mới có “danh phận” để tiếp tục tôn tạo, bảo tồn, phát huy giá trị. 
Mẫu một số loại diều của người Chăm.

Người Chăm chơi diều

TP - ija Papơr Kalang, tiếng Việt là Lễ Thả diều, là một loại hình lễ hội rất độc đáo của người Chăm ở Ninh Thuận. Được biết dòng Pô Yang In, hiện cư trú ở hai làng Chăm thuộc xã Phước Thái, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận sáng tạo lễ này.  
Đa dạng khăn phụ nữ Chăm

Đa dạng khăn phụ nữ Chăm

TP - Trang phục phụ nữ Chăm có hai thứ quan trọng: áo dài truyền thống và khăn trùm đầu. Ở xã Đa Phước, huyện An Phú, tỉnh An Giang (nơi có nhiều người Chăm sinh sống nhất vùng Đồng bằng sông Cửu Long), quang cảnh dệt khăn khá nhộn nhịp. 
Giếng Chăm làng Thành Tín - Ninh Thuận hiện còn sử dụng, là loại giếng được người Chăm khai thác bán nước ngọt cho các tàu viễn dương

Tìm nền hải sử Việt Nam ở đâu?

TP - Việt Nam không có nền hải sử, một nhà nghiên cứu khẳng định thế. Không sai, khi ta chỉ nhìn hải sử Việt Nam từ phía Đại Việt. Trong khi nếu xem Việt Nam hiện đại gồm thâu cả Champa cổ, vương quốc suốt 17 thế kỷ chiếm gần trọn miền Trung Việt Nam ngày nay, thì vấn đề sẽ được khai mở.