TPO - Để triển khai thi hành Luật Thủ đô (sửa đổi), thành phố Hà Nội chỉ đạo các sở, ngành chuyên môn tham gia xây dựng 6 nghị định trình Chính phủ xem xét, ban hành theo thẩm quyền, trong đó có nghị định quy định về quản lý, sử dụng không gian ngầm.
TPO - Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ký ban hành Quyết định số 4279/QĐ-UBND về việc thành lập Tổ công tác, Tổ giúp việc triển khai thi hành Luật Thủ đô.
TPO - Lãnh đạo UBND TP Hà Nội cho rằng, để Khu Công nghệ cao Hòa Lạc phát triển xứng là hạt nhân trung tâm đổi mới sáng tạo của đất nước thì phải có cơ chế đặc thù riêng mới có thể thực hiện được. Để thu hút người tài về lĩnh vực KH&CN, căn cứ thực tiễn của thành phố, sẽ có Nghị quyết về thu hút, sử dụng người tài…
TPO - Chủ tịch UBND TP giao Sở Tư pháp làm đầu mối, phối hợp với các sở, ban, ngành Thành phố thực hiện hệ thống hóa, lập danh mục các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến quy định của Luật Thủ đô...
TPO - Luật Thủ đô (sửa đổi) được Quốc hội thông qua sáng nay (28/6), cho phép chủ tịch UBND các cấp được áp dụng biện pháp yêu cầu ngừng cấp điện, nước với công trình thi công chưa có giấy chứng nhận hoặc văn bản thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy, chữa cháy; công trình thi công không đúng theo thiết kế về phòng cháy, chữa cháy đã được thẩm duyệt…
TPO - Sắp tới Quốc hội sẽ xem xét quy hoạch Thủ đô và thông qua Luật Thủ đô sửa đổi. Sau đó, sẽ là việc cụ thể hóa các quy hoạch, triển khai Luật Thủ đô, tuyên truyền hướng tới kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô... Vì vậy, thành phố mong tiếp tục nhận được sự đồng hành, hỗ trợ của các cơ quan báo chí.
TPO - Chiều 11/6, tại phiên họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội, khi cho ý kiến về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh đề cập đến đề xuất cắt điện nước các công trình vi phạm.
TP - Khai thác tối đa không gian ngầm, thực hiện mô hình giao thông dẫn dắt để tạo ra những khu đô thị hiện đại, những “thành phố ngầm” trong tương lai, là những điểm mới trong lần sửa đổi Luật Thủ đô cũng như quy hoạch Thủ đô. GS.TS Hoàng Văn Cường, Ủy viên Ủy ban Tài chính Ngân sách của Quốc hội trò chuyện với Tiền Phong về vấn đề này.
TPO - Đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường đề nghị nên quy định tổng quỹ lương của thành phố được xác định bằng tổng định mức biên chế bình quân chung của cả nước.
TPO - Sáng 26/3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách lần 5, cho ý kiến về các dự án luật sẽ được trình Quốc hội tại kỳ họp tới.
TPO - Đề cập đến vấn đề xử lý ô nhiễm môi trường tại Hà Nội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho biết, nhiều người nước ngoài ở Hà Nội nói rằng, “Thủ đô rất tuyệt vời, chỉ có mỗi điều là không khí tệ quá”.
TPO - Việc xác định giới hạn độ sâu 15 mét là căn cứ vào phạm vi phân vùng chức năng được xác định tại Quy hoạch chung không gian xây dựng ngầm đô thị trung tâm - thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
TPO - Đa số ý kiến trong Thường trực Ủy ban Pháp luật và các cơ quan thấy rằng, việc quy định về chế độ tiền lương, thu nhập tăng thêm của cán bộ, công chức, viên chức Thủ đô là cần thiết, tương đồng với chính sách đặc thù đang được Quốc hội cho thí điểm thực hiện tại TP HCM.
TPO - Các nội dung chất vấn này sẽ được phát thanh, truyền hình trực tiếp, kết nối với các đoàn đại biểu Quốc hội các tỉnh, thành, cùng sự tham gia của một số phó thủ tướng, bộ trưởng, trưởng ngành liên quan.
TPO - Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng cho biết Hà Nội đang thực hiện phân cấp, phân quyền mạnh mẽ cho các quận, huyện. Cơ chế chính sách, cán bộ như nhau nhưng có nơi làm tốt, nơi làm chậm hơn thì phải xem xét lại.
TPO - Theo chuyên gia, xây dựng thành phố thông minh (TPTM) cần 3 yếu tố là con người, thể chế và công nghệ. Trong đó, thể chế vẫn là vấn đề vướng mắc nhất.
TPO - “Một môi trường làm việc mà ở đó họ được là chính mình, bộc lộ năng lực sở trường, được tôn trọng, trọng dụng là điều quan trọng hơn cả, thậm chí còn có vai trò, ý nghĩa quan trọng hơn cả chế độ đãi ngộ", đại biểu Quốc hội nói.
TPO - "Thành phố không nên dành tiền để xây dựng những con đường đắt nhất hành tinh mà nên dành ngân sách đó để đầu tư cho những dự án TOD trong khu vực nội đô", đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Hoàng Văn Cường nhấn mạnh.
TPO - Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) cho phép Hà Nội thực hiện dự án TOD là một dự án tổng thể, trọng điểm của thủ đô hoặc vùng thủ đô, và được tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất để đầu tư xây dựng đường sắt đô thị.
TPO - Thủ đô chỉ có một nên Hà Nội cần những chính sách đặc thù, vượt trội phù hợp với vị trí, vai trò của trung tâm đầu não chính trị - hành chính quốc gia, theo các đại biểu Quốc hội.
TPO - Việc sửa đổi Luật Thủ đô là cần thiết để trao cho Hà Nội “chiếc áo cơ chế” đủ rộng để phát huy đầy đủ mọi tiềm năng, thế mạnh, trở thành trung tâm, động lực thúc đẩy phát triển vùng đồng bằng Sông Hồng, có sức cạnh tranh cao trong khu vực và trên thế giới.
TP - “Muốn doanh nghiệp đầu tư chiến lược thực hiện đầu tư, chúng ta phải đặt vào vị trí họ, đừng đưa cái gì mình có mà đưa cái họ cần. Chúng ta thay vì đưa ra tiêu chí chọn nhà đầu tư thì Hà Nội cần đưa ra cơ chế phù hợp”, một luật sư nói.
TPO - Đề cập đến vụ cháy chung cư mini ở khu Khương Hạ (Thanh Xuân, Hà Nội), Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường cho rằng, đó là hệ luỵ của việc tập trung dân cư quá đông trong nội thành và công tác quản lý chưa nghiêm.
TPO - Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), hiện còn một nội dung quy định về biên chế cán bộ, công chức, số lượng viên chức của thành phố Hà Nội được đề nghị tiếp tục xin ý kiến.
TPO - Nguyên Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Hà Tây Bùi Duy Nhâm cho rằng, việc di dời các cơ sở gây ô nhiễm, bệnh viện, trường học ra khỏi nội đô là rất cần thiết. Chừng nào thành phố chưa di dời các cơ sở này khỏi nội đô thì dù có làm bao nhiêu đường vẫn ùn tắc.
TPO - Tại Luật Thủ đô sửa đổi, UBND TP Hà Nội đề xuất cắt điện, nước đối với các công trình, cơ sở sản xuất, kinh doanh vi phạm trật tự xây dựng và phòng cháy, chữa cháy.
TPO - Một trong những nội dung đáng chú ý của Dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi là trao quyền cho thành phố được quyết định một số vấn đề về tổ chức bộ máy, biên chế và công tác cán bộ. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, để thúc đẩy Thủ đô phát triển, dự thảo Luật cần mạnh dạn hơn nữa trong trao quyền cho thành phố.
TPO - Chính phủ thống nhất chủ trương cần có nguồn tài chính đặc thù dành cho công nghiệp quốc phòng, an ninh được bảo đảm từ nguồn lực Nhà nước, kết hợp huy động các nguồn vốn hợp pháp khác do cấp có thẩm quyền quy định.
TPO - Thủ tướng lưu ý cần đẩy mạnh phân cấp, phân quyền trong quản lý Nhà nước cho Thủ đô, nhất là về bộ máy, cán bộ, biên chế, tài chính, nguồn lực đất đai, các hình thức hợp tác công tư, phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng – TOD.