Có 23 kết quả :

Quang cảnh khu định cư Maale Mikhmas của Israel gần Ramallah, ở Bờ Tây do Israel chiếm đóng (ảnh chụp ngày 23/6/2023). Ảnh: Reuters.

Mỹ nói khu định cư mới của Israel ở Bờ Tây 'không phù hợp' luật pháp quốc tế

TPO - Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden hôm 23/2 tuyên bố việc Israel mở rộng các khu định cư ở Bờ Tây bị chiếm đóng là không phù hợp với luật pháp quốc tế, báo hiệu sự quay trở lại chính sách lâu dài của Mỹ về vấn đề đã bị chính quyền Tổng thống Donald Trump đảo ngược. Cùng ngày, Ngoại trưởng Mỹ nói: "Không nên để Israel tái chiếm Dải Gaza".
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng. (Ảnh: Mofa)

Việt Nam kêu gọi tôn trọng luật pháp quốc tế trong khủng hoảng Ukraine

TPO - Việt Nam quan tâm theo dõi những diễn biến căng thẳng gần đây xung quanh tình hình Ukraine và kêu gọi các bên kiềm chế, tăng cường nỗ lực đối thoại, thúc đẩy các biện pháp ngoại giao nhằm giải quyết hòa bình các bất đồng trên cơ sở tôn trọng Hiến chương Liên Hợp Quốc và các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế, góp phần bảo đảm hòa bình, an ninh, ổn định ở khu vực và trên toàn thế giới.
Lãnh đạo 4 thành viên QUAD tụ họp ở Nhà Trắng hồi tháng 9/2021. Ảnh: White House.

'Bộ tứ' phản ứng với các thách thức ASEAN đối mặt

TPO - Nhóm "Bộ tứ" (QUAD), gồm Mỹ, Úc, Nhật Bản, Ấn Độ, đang phản ứng với tám thách thức “nóng” nhất mà ASEAN đang phải đối mặt, GS Carlyle Thayer, ĐH New South Wales, Học viện Quốc phòng Úc, nhận định sáng 19/11 tại Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 13 .
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc phát biểu tại phiên khai mạc. (Ảnh: Như Ý)

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: ASEAN đang được 'thử lửa'

TPO - Phát biểu tại phiên khai mạc Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN (AMM) lần thứ 53, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nói rằng 2020 là năm nhiều cảm xúc, những thành quả đáng trân quý mà ASEAN đạt được đang được thử lửa trong môi trường đầy biến động, với những thách thức chưa từng thấy, nhất là sự bùng phát dịch COVID-19.
Tranh chấp biến Đông: Tiền lệ nguy hiểm khi diễn giải luật trái chuẩn chung

Tranh chấp biến Đông: Tiền lệ nguy hiểm khi diễn giải luật trái chuẩn chung

TPO - Trong xu thế hướng ra đại dương, tăng cường hợp tác biển và đại dương toàn thế giới nói chung, chúng ta thấy không khỏi lo ngại trước các thách thức nổi lên đối với hoà bình và ổn định ở biển Đông, trong đó có các hoạt động vi phạm nghiêm trọng luật pháp quốc tế xảy ra trên các vùng biển khu vực, trong đó có vùng biển của Việt Nam. 
Các học giả tham gia hội thảo.

Trung Quốc vi phạm nghiêm trọng luật pháp quốc tế

TP - Việc Trung Quốc xây dựng đảo nhân tạo trên quần đảo Trường Sa không chỉ xâm phạm nghiêm trọng quyền, chủ quyền của Việt Nam, luật pháp quốc tế, mà còn đe dọa hòa bình, an ninh, sự phát triển kinh tế, thương mại, tự do hàng hải, hàng không, kích thích chạy đua vũ trang trong khu vực…
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Tổng thư ký LHQ Ban Ki-moon trong cuộc họp báo chung hôm 22/5. Ảnh: Trúc Quỳnh.

Kêu gọi giải quyết biển Đông bằng luật pháp quốc tế

TP - Phát biểu sau cuộc hội đàm với Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, Tổng thư ký LHQ Ban Ki-moon ngày 22/5 khẳng định, một điều hết sức quan trọng là cần tránh những hành động có thể làm gia tăng căng thẳng ở biển Đông và các bên liên quan cần giải quyết tranh chấp thông qua đối thoại, phù hợp luật pháp quốc tế.
GS Carlyle Thayer. ảnh: Gia Tùng

Trung Quốc đặt mình trên luật pháp quốc tế

TP - "Trung Quốc ngày càng có những hành động khiêu khích, hung hăng trên biển Đông, nhất là sau khi đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam; nước này đã tự đặt mình lên trên luật pháp quốc tế", GS Carlyle Thayer nhận định.
Đại biểu Trương Trọng Nghĩa

Dư luận quốc tế ủng hộ chính nghĩa của Việt Nam

TPO - Luật sư Trương Trọng Nghĩa (ĐBQH TPHCM) nhấn mạnh: “Thế giới đang có tình trạng, một số quốc gia lớn lấn lướt, bắt nạt các quốc gia nhỏ hơn. Nhưng chúng ta đã có Công ước liên hiệp quốc tế về Luật biển, có chính nghĩa, dư luận tiến bộ trên thế giới sẽ ủng hộ chúng ta”.
Tàu hải cảnh Trung Quốc truy cản tàu CSB 4032 của Việt Nam, không cho tiếp cận giàn khoan Hải Dương 981. Ảnh: Cảnh sát biển Việt Nam

Mỹ ủng hộ Việt Nam kiện Trung Quốc

TP - Ngày 22/5, chính quyền của Tổng thống Mỹ Barack Obama tuyên bố sẽ ủng hộ việc Việt Nam sử dụng biện pháp pháp lý với Trung Quốc, sau khi Trung Quốc ngang ngược hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 trong vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam, Reuters đưa tin.
Quốc vụ khanh Bộ Ngoại giao Anh Hugo Swire.

Anh kêu gọi Trung Quốc kiềm chế

TP - Chính phủ Anh vừa thông báo, nước này ủng hộ tuyên bố của Liên minh châu Âu (EU) về việc Trung Quốc đặt trái phép giàn khoan dầu HD981 trong vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam.