TP - Câu chuyện mà nhóm cựu chiến binh Trường Sa cùng đi trên tàu HQ 571 trở lại Trường Sa khiến ta hình dung ra được cái tình sâu đậm của những người lính đảo.
TP - Khác với không khí vui xuân ở đất liền, những người lính ở quần đảo Trường Sa tổ chức đón Tết với những nét đặc trưng riêng có nơi đầu sóng ngọn gió. Xa cách hậu phương, khoảnh khắc quây quần bên nhau trong những ngày Tết của lính đảo Trường Sa luôn được họ nâng niu, trân quý.
TPO - Hành trình trải nghiệm và trưởng thành của Hoàng Duy Chương, chàng lính đảo năm nào, giờ là sinh viên năm thứ ba, Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông, trường ĐH KHXH&NV (ĐHQG Hà Nội) là câu chuyện gợi nhiều cảm hứng trong các bạn trẻ.
TP - Tôi vừa có chuyến công tác thật đặc biệt trong đời khi được theo tàu Trường Sa 571 của Lữ đoàn 146 Vùng 4 Hải quân đi thay, thu quân và chúc tết cán bộ, chiến sỹ trên quần đảo Trường Sa. Hải trình của chúng tôi từ cảng Cam Ranh đến các tuyến đảo phía Bắc nơi có các đảo chìm đảo nổi gồm: Sinh Tồn Đông, Nam Yết, Sơn Ca, Đá Thị, Đá Nam, Song Tử Tây.
TPO - Bé nhỏ giữa biển cả mênh mông, nhưng những vườn rau xanh tốt ở Trường Sa và nhà giàn DK1 luôn mang đến những ấn tượng về sự sáng tạo, khéo léo của những người lính đảo.
TP - Có gặp và trò chuyện mới hiểu hết nỗi vất vả, khó khăn của những người lính Trường Sa. Với họ, đảo là nhà, biển cả là quê hương. Họ tạm quên đi hạnh phúc của bản thân…
TP - Vượt qua nhiều khó khăn, thiếu thốn, những người lính trẻ của Tiểu đoàn đảo Cô Tô (Lữ đoàn 242, Quân khu 3, Quảng Ninh) đã viết nên những chuyện tình đẹp nơi đảo tiền tiêu của Tổ quốc. Tình yêu từ những người vợ, người yêu đã giúp các anh giữ vững vùng biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
TP - Lấy chồng là Thượng úy Nguyễn Công Vũ, đóng quân trên đảo Ngọc Vừng, chị Tô Băng Thanh không quản ngại vất vả, luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ của cơ quan, là nàng dâu hiếu thảo. Một mình chị nuôi dạy con thơ và thường xuyên dành thời gian ra đảo động viên chồng.
TPO - Giữa những con sóng vỗ về dưới chân đế Nhà giàn DK1, giữa tiếng rì rào của gió và biển xanh, có các chàng trai với bộ quân phục màu áo trắng hải âu đang ngày đêm canh giữa biển trời thềm lục địa thân yêu Tổ quốc. Và trong những phút giây lặng lẽ, đôi mắt các anh lại hướng về mảnh đất thân yêu để chờ đợi bóng dáng những con tàu.
TP - Cảm nhận sau chuyến ghé thăm đảo chìm Đá Nam của chúng tôi là: Người lính ở đây thực sự là điểm tựa cho ngư dân yên tâm bám biển, giữ vững chủ quyền.
TP - Với các cán bộ, chiến sĩ Đại đội Hỗn hợp 90 (Bộ CHQS tỉnh Khánh Hòa), Trạm ra đa 565 (Trung đoàn Ra đa 451, Vùng 4 Hải quân), việc được đứng chân trên đảo Hòn Tre (Nha Trang) thơ mộng là một may mắn không phải ai cũng có trong cuộc đời quân ngũ. Nhưng, nỗi nhớ nhà khó tránh khỏi khi xuân về, họ ở lại đảo đón Tết cùng đồng đội.
TP - Dù diện tích trên đảo ít, nước ngọt là hàng hiếm, đất, phân bón, xô chậu, giống rau, gà, vịt… đều phải gửi từ đất liền ra. Nhưng với tố chất người lính không ngại khó, không sở khổ, các chiến sĩ trên đảo Đá Lát (huyện đảo Trường Sa, Khánh Hòa) đã phát triển thành công mô hình vường ao chuồng (VAC) ngay trên đảo, giúp cải thiện bữa ăn cho anh em chiến sĩ.
TPO - Hình ảnh 38 thí sinh vòng chung kết Hoa hậu Việt Nam 2014 trong trang phục áo dài hòa lẫn với màu áo thủy thủ quen thuộc của các anh chàng lính biển trong buổi giao lưu với chiến sĩ Bộ Tư Lệnh Hải quân Vùng 5 chiều 24/11 đã để lại ấn tượng sâu đậm.
TP - Hành trình đến đảo Trần (thuộc huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh) không yên ả bởi sóng gió. Khi những đợt gió Đông Bắc ngừng thổi thì sóng Nam lại được gió nồm gọi về, làm cho biển dậy sóng. Thế nhưng, người lính đảo vẫn bốn mùa bình yên khi được đón nhận hơi ấm từ hậu phương.
TP - “Ông ra Trường Sa thăm người thân, đâu phải đi công tác”. Có phóng viên báo bạn đã nói như vậy với phóng viên báo Tiền Phong, vừa như khen, vừa như ghen tỵ .
TP - Được đi thăm Trường Sa đối với nhiều người là vinh dự lớn trong cuộc đời họ. Với ông Lương Minh Vũ (57 tuổi, hội viên Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Bình Thuận) lần đầu tiên ấy lại càng bồi hồi, xúc động. Ông đã ký họa gần trăm bức chân dung để tặng các chiến sĩ đang ngày đêm bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
TP - Nguyễn Thị Dung (thôn Lê Lợi, xã Hiệp Hòa, huyện Vĩnh Bảo, TP Hải Phòng) và Hoàng Yến (27 tuổi, quê Nghệ An, nhân viên kế toán tại TP Hồ Chí Minh) muốn kết bạn với các chiến sĩ.
TPO - Giữa cái nắng chói chang, lính pháo binh đảo Cô Tô vẫn miệt mài luyện tập, đảm bão sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng vùng Đông Bắc của Tổ quốc.
Bên cạnh không khí vui xuân như bao gia đình khác, ngày tết với gia đình những người lính biển còn là nỗi nhớ da diết người thân đang ngày đêm canh giữ biển đảo, hay niềm vui vỡ òa khi chồng con được về ăn tết...
TP - Từng trao tặng các chiến sĩ Trường Sa tất cả những gì mình mang theo như đồng hồ, bút viết, tiếng hát, thậm chí cả… nhẫn, Khánh Hòa còn nung nấu một ý định: ghi hình album ca nhạc của mình trên tất cả các hòn đảo chị ghé chân.
TP - Tình nguyện ra đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) làm nhiệm vụ, lính trẻ thuộc Trạm ra-đa 550 (Tiểu đoàn 351, Vùng 3 Hải quân) bị cái đẹp mặn mà, đằm thắm của con gái đảo tiền tiêu mê hoặc.
TPO – Cùng ngắm sắc hoa bàng vuông - loài cây trở thành biểu tượng cho chủ quyền, ý chí bền gan, kiên trung, dũng cảm của cán bộ, chiến sĩ nơi đảo thiêng tổ quốc Trường Sa.
TP - “Hơn 1 năm rồi, chúng em không gặp nhau, nhưng em không bao giờ hối hận vì đã yêu và chọn lính đảo làm chồng”. Đó là chia sẻ của Bùi Thị Hường, nhân viên cấp dưỡng ở Trường hữu nghị T78 (Thọ Lộc, Phúc Thọ, Hà Nội) có chồng là Trung úy Khuất Duy Hợp, Phân đội trưởng CO82, đảo Trường Sa Lớn.
TP - Lính đảo chú ý lắng nghe tiếng đọc sách với một thái độ thành kính, trang trọng. Họ bị cuốn hút vào số phận của các nhân vật. Có người khỏi được cả bệnh “ốm tư tưởng”.
TP - Lần nào tàu ra đảo, chàng lính biển Hồng Phong và cô sinh viên sư phạm Hoài Thương cũng trao đổi những món quà thật ý nghĩa. Mỗi lần Phong gửi quà là một lần tạo sự bất ngờ cho cô “kỹ sư tâm hồn” tương lai.