TPO - Ngày đầu tiên của năm 2023, người Xơ Đăng ở buôn H'ring (xã Ea H'đing, huyện Cư M'gar, Đắk Lắk) tưng bừng mở hội "mừng lúa mới”. Đây là lễ hội lớn nhất trong năm của đồng bào Xơ Đăng.
TP - Để ăn mừng và chào đón tổ tiên trở về từ Mường Trời, con cháu trong gia đình sẽ tổ chức mâm cúng tạ lễ tổ tiên và tỏ lòng biết ơn đấng sinh thành, lễ cúng đó của người Thái gọi là Khàu Búa Sa.
TPO - "Cúng quanh năm không bằng Rằm tháng Giêng". Với quan niệm đó, nhiều gia đình coi đây là ngày quan trọng trong năm nên cúng lễ rất cẩn thận. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết và cúng lễ đúng trong ngày này.
TPO - Một số quan điểm cho rằng gia chủ có thể cúng thêm 2 cây mía ngoài lễ mặn để ông bà tổ tiên chống đi cho đỡ mỏi, hoặc dùng để gánh các đồ cúng về trời.
Các nhà khảo cổ Ai Cập tìm thấy lăng mộ thuộc về một người phụ nữ mang tên Hetpet ở Giza. Lăng mộ được xác định 4.400 năm tuổi với nhiều hình vẽ ấn tượng trên tường.
TPO - Ngoài trầu cau, bánh kẹo, trà, rượu nhà trai còn có một mâm đựng 6 chiếc kiềng vàng, 3 vòng tay, bông tai và nhẫn cưới trong lễ rước dâu Lâm Khánh Chi.
Phong tục mua vàng trong ngày vía Thần tài trước đây chỉ lan truyền trong một bộ phận nhỏ thương nhân, giới kinh doanh tại Sài Gòn nhưng khoảng 5 năm nay, trở thành trào lưu lan rộng ra cả phía Bắc, nhất là Hà Nội.
TPO - Năm Đinh Dậu, nhiều người đã chọn những chú gà làm bằng đồng chơi Tết với ý nghĩa mang lại may mắn. Tại một cửa hàng ở chợ tết Hà Nội hét giá 25 triệu đồng một con gà đồng cao trên 50 cm.
TP - Di cư từ vùng núi phía Bắc vào Tây Nguyên lập nghiệp đã nhiều năm, người Tày vẫn giữ được nhiều phong tục độc đáo của dân tộc mình, trong đó có cách thể hiện tình cảm với người đã khuất qua cây hoa báo hiếu.
TPO - Chùa Hà (phường Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội) được nhiều người cho là chốn linh thiêng để cầu duyên ở Hà thành. Thế nên vào những ngày đầu năm mới, đặc biệt là Rằm tháng Giêng, nhiều bạn trẻ đã tới đây để nguyện cầu chuyện tình duyên.
TPO - Trong dịp lễ khai ấn đền Trần (Nam Định), tiền lẻ được nhiều du khách nhét vào ngai, để lên bài vị thờ vua. Trong khi đó, nhiều người sờ cả vào tay tượng…
TP - Lễ hội khai ấn đền Trần năm nay được tổ chức trùng với ngày nghỉ nên lượng khách đến tăng đột biến. Đây được coi là dịp để du khách xin ấn phát về đường công danh, sự nghiệp lớn nhất trong năm nhưng cũng là dịp để các dịch vụ ở đây tha hồ chặt chém.
TPO - Ngày 13/2 (tức ngày mùng 6 Tết) trên mặt hồ thôn 1 xã Ea Hu, huyện Cư Kuin (Đắk Lắk) đã diễn ra hội đua thuyền truyền thống do UBND xã Ea Hu tổ chức, thu hút đông đảo công chúng đến xem, cổ vũ.
TP - “Bốn thanh niên lực lưỡng đè già nằm ngửa trên tảng đá, người giữ tay, người giữ chân, đầu hướng về suối, thầy mo cầm cục đá nhám cứ thế cà vào hàm răng dưới của già...
TP - Di cư lên Tây Nguyên đã gần nửa thế kỷ nhưng đồng bào Vân Kiều (quê gốc Quảng Bình, Quảng Trị) vẫn giữ được nhiều phong tục truyền thống độc đáo của dân tộc mình. Đặc biệt là tục cưới ba lần và thờ linh hồn người sống.
TPO - Trong đêm Halloween, Noal đã nổ súng bắn chết ba người vô tội mà "ma men" này gặp trên đường. Khi bị cảnh sát bao vây, kẻ thủ ác đã dùng súng bắn trả, quyết không đầu hàng.
TP - Không chỉ là dụng cụ sinh hoạt đa năng, thuận tiện, xà gạc còn là vật thiêng hàm chứa bao điều bí ẩn trong đời sống tinh thần của người K’Ho trên cao nguyên Lâm Đồng.
TP - Một bà sùng đạo việc làm đầu tiên mỗi sáng là cầu nguyện. Nhưng dạo gần đây lại thấy bà hễ ngủ dậy là vớ lấy tờ báo. Có người hỏi phải chăng bây giờ bà coi việc đọc báo quan trọng hơn cầu nguyện. “Ồ không - bà đáp - tôi đọc báo trước để xem hôm nay phải cầu nguyện cho cái gì”.
Nói về nghề phu trầm, nhiều người vẫn tin rằng có chuyện “ngậm ngải tìm trầm”. Tuy nhiên, liệu các phu trầm có phải “ngậm ngải tìm trầm” hay không, hay điều đó ám chỉ sự hiểm nguy của cái nghề băng rừng lội suối tìm “tinh hoa của đất trời”.
TP - Trao đổi với Tiền Phong về tình trạng bạo lực cướp giật lễ vật ở các lễ hội, ông Lê Như Tiến, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội, cho rằng, đây là những hành động phi văn hóa, phi tín ngưỡng, thể hiện sự mê tín thái quá dẫn đến cực đoan.
Có thể nói, đi lễ chùa đầu năm là một phong tục đẹp trong văn hóa tâm linh người Việt nhưng gần đây, việc lễ chùa hay tìm đến những chốn tâm linh đang bị nhiều người làm lệch lạc đi nét đẹp này.
Chỉ còn 3 ngày nữa là đến lễ ông Công ông Táo. Tranh thủ ngày nghỉ cuối tuần, người dân Thủ đô đã nhộn nhịp sắm sửa đồ lễ để tiễn ông Công ông Táo lên chầu Trời.