TPO - Trong các ngày 15 và 16/7/2024, tại Hà Nội, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã họp Kỳ thứ 43. Đồng chí Trần Cẩm Tú, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương, chủ trì kỳ họp.
TPO - Ủy ban Kiểm tra Trung ương quyết định kỷ luật khai trừ ra khỏi Đảng đối với ông Lê Thanh Vân - Ủy viên Thường trực Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội, Đại biểu Quốc hội khóa XV.
TPO - Ngày 10/7, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Thái Bình đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, lệnh bắt tạm giam đối với đại biểu Quốc hội Lê Thanh Vân. Ông Lê Thanh Vân bị cáo buộc có hành vi “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi”.
TPO - Liên quan đến dự án Đại Ninh, Tổng Thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong cho biết chỉ cho chủ trương thực hiện quy định của pháp luật, theo phân cấp, phân quyền. Tuy nhiên, Tổng Thanh tra cũng có trách nhiệm khi để xảy ra vụ việc và cán bộ sai phạm trong vụ án, "có trách nhiệm người đứng đầu".
TPO - Theo Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt, hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) mang tính đặc thù, đi tìm những cái mới, có thể thành công, có thể thất bại. Cho nên, việc tính toán cụ thể bao nhiêu đề tài đã đưa vào ứng dụng là điều rất khó xác định.
TPO - "Tôi đồng ý với một số ý kiến, nhưng phát biểu của các đại biểu chưa đủ, hoặc nguyên nhân nhạy cảm nhất thì chưa nói ra. Bên trong là cán bộ sợ sai, bên ngoài dân chúng thở dài âu lo", đại biểu Vũ Trọng Kim tranh luận.
TPO - Đại biểu Trương Trọng Nghĩa đề xuất cho phép Thủ tướng ủy quyền cho Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố xem xét, quyết định chỉ định thầu, song đại biểu khác lại cho rằng, dễ dẫn tới tình trạng “xôi đỗ” và không đồng nhất.
TPO - Từ thực tế một số trường hợp cán bộ cấp phường, cấp tỉnh vi phạm trong thời gian qua, đại biểu Lê Thanh Vân đề nghị Quốc hội cần có giám sát chuyên đề về việc luân chuyển, điều động cán bộ.
TP - Một trong những điểm mới, nhận được nhiều sự quan tâm tại kỳ họp Quốc hội vừa qua là việc lấy ý kiến các dự án luật do Bộ Công an chủ trì, soạn thảo.
TP - “Trung ương cần xây dựng bộ tiêu chí đánh giá năng lực cán bộ, đặc biệt những người đứng đầu, cụ thể là 63 bí thư tỉnh ủy, thành ủy”, đại biểu Quốc hội Lê Thanh Vân, Ủy viên Thường trực Ủy ban Tài chính- Ngân sách của Quốc hội đề xuất khi trao đổi với phóng viên Tiền Phong.
TPO - Người dân trực tiếp bầu Chủ tịch thành phố; “thiến hóa học” để tăng tính răn đe, nghiêm trị; ban hành Luật An ninh kinh tế, Luật Bảo vệ người làm việc tốt... là những đề xuất đáng chú ý tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa 14.
TPO - Thảo luận về dự thảo Nghị quyết thí điểm không tổ chức HĐND phường tại Hà Nội, Đại biểu Lê Thanh Vân (Cà Mau) kiến nghị, cần đánh giá vì sao HĐND các phường ở đô thị không phát huy được hiệu quả, có phải do trao quyền nhưng không bảo đảm các điều kiện cho thực hiện, như việc có đại biểu nói “trao súng mà không có đạn”
TPO - Để tháo gỡ nút thắt thúc đẩy đường sắt phát triển, nhiều chuyên gia cho rằng nên xã hội hóa đường sắt. Bắt đầu bằng việc đưa các doanh nghiệp tư nhân, tập đoàn có tiềm lực kinh tế thuê các ga quan trọng để kinh doanh, tương tự như mô hình ở các cảng hàng không.
TPO - “Có hiện tượng lạm dụng báo chí để tuyên truyền lợi ích nhóm, lợi ích cá nhân. Trong hoạt động quản lý báo chí có những trường hợp gỡ bài không có lý do”, đại biểu Lê Thanh Vân đánh giá.
TPO - “Có những trường hợp rõ ràng con em mình được nâng điểm một cách trắng trợn như vậy, nhưng họ lại đứng ngoài cuộc như thể vô can, nói rằng tôi không biết, rồi ca ngợi con mình học giỏi. Đó là những dấu hiệu thoái thác sự liên quan của mình”, đại biểu Quốc hội Lê Thanh Vân cho hay.
TP - “Việc lựa chọn cán bộ có thể qua thi cử, hoặc qua bầu cử nhưng người đó phải đưa ra chương trình hành động cụ thể thông qua thuyết trình và có sự cam kết trước tập thể. Nếu vi phạm những cam kết ấy, một là anh từ chức, hai là bị kỷ luật bãi chức”, đại biểu Quốc hội Lê Thanh Vân, Ủy viên Thường trực Ủy ban Tài chính Ngân sách của Quốc hội chia sẻ.
TPO - “Chúng ta từng đặt vấn đề không đánh đổi môi trường để phát triển kinh tế, thì lúc này cũng cần đặt vấn đề không thể đánh đổi chủ quyền quốc gia lấy phát triển kinh tế”, đại biểu Quốc hội nêu vấn đề khi cho ý kiến về đặc khu kinh tế.
TPO - “Nếu vì danh vọng địa vị, vì sự lộng lẫy bản thân mà đánh bóng bằng 'trang sức cao cấp' được sắm từ tiền thuế của dân thì cần phải xem xét lại”, đại biểu Quốc hội Phạm Thị Minh Hiền chia sẻ.
TPO - Ông Vũ Mão cho rằng, có thể thành lập Bộ Kế hoạch và Tài chính, trên cơ sở nhập Bộ KH&ĐT và Bộ Tài Chính; thành lập Bộ Đất đai – Thủy lợi – Xây dựng – Môi trường; Bộ Giáo dục và Khoa học trên cơ sở nhập Bộ GD&ĐT và Bộ KH&CN. Như vậy sẽ chỉ còn 15 bộ thay vì 18 bộ như hiện nay.
TPO - “Sau 10 năm Hà Tây sáp nhập về Hà Nội, cần đánh giá sự thích nghi về văn hóa giữa xứ Kinh kỳ Hà Nôi và xứ Đoài Hà Tây. Nhiều người nói rằng đấy là sự cưỡng bức, sau 10 năm rồi nhưng khó hoà nhập”, đại biểu Quốc hội Lê Thanh Vân nói.
TPO - Giáo dục, đào tạo và y tế là những lĩnh vực chiếm tỷ lệ lớn nhất trong khối các đơn vị sự nghiệp hiện nay, với hơn 1,9 triệu trong tổng số hơn 2,4 triệu người. Thu gọn bộ máy, tinh giản biên chế trong các lĩnh vực này có thể coi là nhu cầu cấp thiết hiện nay.
TPO - “Đây là những vấn đề cá nhân tôi đã trăn trở từ lâu, nhất là trong thời gian được Trung ương luân chuyển về làm Phó bí thư Tỉnh ủy”, đại biểu Quốc hội Lê Thanh Vân chia sẻ với PV.
TPO - “Cần xây dựng được chế tài nghiêm khắc trừng trị những kẻ lạm quyền trong bổ nhiệm cán bộ, để thấy mà khiếp sợ, không dám vượt qua chỉ giới đỏ”, ĐBQH Lê Thanh Vân (Cà Mau) trao đổi với PV về những bất cập trong bổ nhiệm cán bộ.
TPO - “Trước đây Chính phủ có ý tưởng xây khu tập trung cho các cơ quan TƯ có cơ quan đại diện ở phía nam nhưng không thực hiện được vì các bộ không ai muốn, ai cũng có một trụ sở riêng”, đại biểu Nguyễn Thị Quyết Tâm trao đổi tại phiên thảo luận tổ ngày 31/10.