TPO - Sáng 7/12, chương trình tình nguyện Chủ nhật Đỏ lần thứ XVI năm 2024 với chủ đề "Hiến máu cứu người - Sinh mệnh của bạn và tôi" đã diễn ra tại Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp (Hà Nội), thu hút đông đảo cán bộ, giảng viên và sinh viên đến tham gia hiến máu.
TPO - Ông Nguyễn Minh Khuôl - Phó Chủ tịch UBND xã Thạnh Phú (huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau) bị kỷ luật “Khiển trách” về mặt chính quyền do vi phạm nồng độ cồn nhưng khai là "lao động tự do".
TPO - "Lao động phi chính thức (còn gọi là lao động tự do) phần lớn có thu nhập bấp bênh, công việc không ổn định... là một trong những nguyên nhân khiến họ không mặn mà tham gia Bảo hiểm xã hội (BHXH)"– ông Trần Dũng Hà - Phó Giám đốc BHXH TPHCM nhìn nhận.
TPO - Ông Nguyễn Minh Khuôl - Phó Chủ tịch UBND xã Thạnh Phú, huyện Cái Nước, Cà Mau - vừa bị chi bộ Đảng nơi ông này sinh hoạt kỷ luật bằng hình thức khiển trách. Ông Khuôl vi phạm quy định về nồng độ cồn, không có giấy phép lái xe khi tham gia giao thông. Khi bị lực lượng chức năng kiểm tra, ông Khuôl khai là "lao động tự do".
TPO - Tại tỉnh Bình Định nắng nóng gay gắt, về trưa nền nhiệt ngoài trời càng tăng cao khiến cuộc sống người dân, đặc biệt những người lao động tự do thêm vất vả.
TP - Chia sẻ với chúng tôi sau khi được giải cứu về nước, các nạn nhân nói rằng, chỉ vì cuộc sống quá khó khăn, khó tìm việc làm ở quê nên mơ giấc mộng đổi đời nơi đất khách mà đánh liều “xuất ngoại” một chuyến. Thế nhưng, sau khi đến Campuchia, họ bị bắt phải lừa đảo người khác và liên tục bị tra tấn khi không hoàn thành công việc.
TPO - Sau 2 năm oằn mình chống chọi với dịch bệnh, nỗi lo mưu sinh còn chưa vơi, giờ đây người lao động nghèo lại phải quay cuồng trong cơn "bão" giá. Gánh nặng cơm áo khiến lao động nghèo phải chắt bóp tối đa...
TPO - Theo Uỷ ban Xã hội, vẫn còn không ít lao động tự do, những người không đăng ký tạm trú bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh phản ánh chưa tiếp cận được chính sách hỗ trợ của Nhà nước.
TPO - Trao đổi với phóng viên Tiền Phong chiều 9/9, Chủ tịch UBND thị trấn Xuân Mai Nguyễn Mạnh Hà cho biết, vừa tiễn 64 trường hợp lao động bị mắc kẹt ở Thủ đô về Điện Biên.
TPO - Làm việc với Tổ công tác đặc biệt của Chính phủ, Phó Bí thư thường trực Thành ủy, Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi bày tỏ sự trăn trở về tình trạng đến nay nhiều người dân gặp khó khăn vẫn chưa nhận được tiền từ gói hỗ trợ…
TPO - Tiếp tế nhu yếu phẩm thiết yếu, trao tặng những xuất cơm 0 đồng cũng như vận động người cho thuê giảm giá nhá trọ... là điều chính quyền địa phương nhiều nơi ở Hà Nội đang làm để hỗ trợ người mất việc làm, kẹt lại Thủ đô bởi COVID-19.
TPO - Cạn tiền, nhiều lao động tự do mắc kẹt lại Hà Nội phải dọn ra vỉa hè, gầm cầu sống nhờ vào cơm từ thiện. Nhiều người tranh thủ nhặt phế liệu kiếm thêm tiền sinh hoạt chờ hết giãn cách trở về quê...
TPO - Sau khi báo chí thông tin về người lao động tự do ở Hà Nội gặp khó khăn trong việc làm thủ tục hỗ trợ ảnh hưởng COVID-19, thành phố Hà Nội đã có hướng dẫn, tháo gỡ cụ thể.
TPO - Ngoài khẩn trương giải ngân gói an sinh lần 2 (theo Nghị quyết 68, trị giá 26.000 tỷ đồng), Bộ LĐ-TB&XH đề nghị địa phương miễn giảm tiền điện, nước và vận động chủ trọ miễn, giảm tiền thuê nhà với lao động mất việc làm, trong khu vực phong tỏa chống dịch COVID-19.
TPO - UBND phường Phúc Xá (quận Ba Đình, Hà Nội) vừa có văn bản gửi cấp uỷ chi bộ các địa bàn dân cư; 22 tổ dân phố; các chủ hộ có nhà cho thuê trọ trên địa bàn phường về việc chung tay khắc phục khó khăn trong phòng, chống dịch COVID-19.
TPO - Thời gian tính hỗ trợ là 30 ngày với mức hỗ trợ 1 lần là 50.000 đồng/người/ngày và người được hỗ trợ sẽ được nhận một lần số tiền 1,5 triệu đồng.
TPO - Một số địa phương cho hay, sau khi người lao động (LĐ) tự do mất việc làm có đơn đăng ký nhận trợ cấp từ gói an sinh lần 2 gửi UBND cấp xã, việc nhận tiền có thể qua tài khoản hoặc trực tiếp do người LĐ chọn. Với người đã rời thành phố về quê, người LĐ vẫn được chuyển khoản hoặc nhận khi trở lại thành phố.
TP - Để tiếp cận gói an sinh xã hội trị giá 26 nghìn tỷ đồng, lao động mất việc làm, doanh nghiệp gặp khó muốn vay trả lương phải thỏa mãn một số điều kiện. Trong khi đó, dịch COVID-19 kéo dài hơn 1 năm qua, nhiều doanh nghiệp đứng bên bờ vực phá sản lại không dễ được nhận hỗ trợ.
TPO - Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Chu Ngọc Anh đã ký Quyết định số 3642 về việc thực hiện một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch COVID-19 trên địa bàn thành phố Hà Nội.
TPO - Bộ LĐ-TB&XH vừa có công điện hỏa tốc đề nghị các địa phương sớm giải ngân gói an sinh lần 2 trị giá 26.000 tỷ đồng để hỗ trợ người dân lúc khó khăn nhất. Tới nay, chính sách giảm mức đóng về 0% vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đã được Bảo hiểm Xã hội Việt Nam thực hiện xong với giá trị giảm hơn 4.300 tỷ đồng.
TP - Dự kiến ngày 20/7 Hà Nội có chính sách hỗ trợ những người làm các công việc không có giao kết hợp đồng lao động tại những địa điểm, lĩnh vực có thời gian dài phải tạm dừng hoạt động (bán nước vỉa hè, cắt tóc, gội đầu, spa…).
Để có chỗ dựa tài chính khi về già, nhiều người làm việc ở khu vực phi chính thức đã quan tâm hơn đến các kênh tiết kiệm, tích cóp phù hợp và hiệu quả. Để dành mỗi ngày chưa tới 5.000 đồng, lao động tự do đã có thể tham gia Bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện để được nhận lương hưu hàng tháng và nhiều quyền lợi khác khi hết tuổi lao động.
TPO - Lãnh đạo Sở Lao động Thương binh và xã hội (LĐ-TB-XH) TPHCM cho biết, các lao động tự do được hỗ trợ phải đáp ứng yêu cầu cư trú hợp pháp. Những trường hợp chưa có tạm trú, cư trú hợp pháp thì sẽ đề xuất UBND TPHCM xem xét giải quyết sau.
TP - Chiều 23/6, ông Châu Hồng Thanh, Phó phòng LĐ-TB-XH quận 7 cho PV Tiền Phong biết, tính đến nay quận đã thống kế được 7.347 lao động tự do trên địa bàn quận thuộc 7 nhóm đối tượng gặp khó khăn do dịch COVID-19.
TPO - Hơn nửa triệu người lao động bao gồm giáo viên, bảo mẫu, xe ôm, bán vé số, hàng rong, các hộ kinh doanh cá thể, hộ nghèo và cận nghèo, lao động tự do... cùng hàng nghìn hộ kinh doanh bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 tại TPHCM sẽ được xem xét, hỗ trợ trong gói 1.075 tỷ đồng.
TPO - Những lao động tự do vốn dĩ công việc luôn bấp bênh, thu nhập không ổn định. Dịch bệnh khiến họ càng khó khăn hơn. Ngay từ những ngày đầu năm, tất cả đều chật vật, mưu sinh trong những nỗi niềm khắc khoải.
TP - Họ từng phải nhờ sự trợ giúp gạo từ những cây ATM gạo, ATM mỳ tôm mới vượt qua những ngày khó khăn do mất việc làm trong năm 2020, khi dịch COVID-19 bùng phát. Giờ đây, những lao động tự do tại Hà Nội đang bắt đầu một năm mới đầy chật vật.