TP - Gần 40 năm làm báo, sau khi nghỉ hưu tôi hay nghĩ về bạn bè, đồng nghiệp cùng lứa. Một trong số đó là nhà thơ Nguyễn Hoàng Sơn. Cái “duyên” Hòa Bình và “duyên” thơ viết cho thiếu nhi đã se chúng tôi gặp nhau, rồi dần thân tình cả trong công việc và ngoài đời.
TP - NSND Hoàng Cúc là cái tên quá đỗi thân quen đối với khán giả yêu sân khấu, phim ảnh. Trên sân khấu kịch, nữ nghệ sỹ ghi dấu ấn đặc biệt trong “Người đàn bà sau tấm cửa xanh”, “Thầy khóa làng tôi”, “Lũy hoa”, “Ăn mày dĩ vãng”, “Em đẹp dần lên trong mắt anh”…
TPO - Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) đã khiến không ít người dùng mạng xã hội cảm thấy hơi rùng mình khi đăng tải một bài thơ “lãng mạn” nhân ngày lễ Tình nhân.
TP - Lại thêm một bài thơ dậy sóng cộng đồng mạng Việt của một cô giáo ở Lâm Đồng. Bài thơ nhận được sự quan tâm đặc biệt của những người làm văn, làm thơ chuyên nghiệp.
TPO - Nếu khoa học viễn tưởng đã cho chúng ta bất cứ điều gì ta muốn, thì trí tuệ nhân tạo (AI) một ngày sẽ dẫn đến sự sụp đổ của cả nhân loại. Ngày hôm đó là có lẽ vẫn còn xa, nhưng việc robot có thể viết ra những áng thơ kiệt xuất lại sắp thành hiện thực.
TP - Đó là nhận định của nhiều nhà phê bình, nhà thơ tại hội thảo Thơ và những vấn đề của thơ đương đại do Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức ngày 27/2-sự kiện mở đầu Ngày thơ Việt Nam 2018.
TP - Lê Tiến Vượng làm thơ từ rất sớm, đặc biệt là thời gian trong quân ngũ năm anh 21 tuổi, nhưng mãi đến năm 2002 anh mới xuất bản tập thơ đầu tiên “Khách muộn mùa thu”, trước đó anh có in chung 4 tập với nhiều tác giả với đủ thể loại và phong cách khác nhau…
TP - Anh có những câu thơ ve vãn phái đẹp khiến người ta giật mình: “Em có còn tươi mát nữa không em?”; “Tôi xin, mỗi sớm mai như cằm cô gái đẹp” v.v..
TP - Nhắc đến Giáng Vân nhiều người nhớ đến bài thơ “Yên tĩnh” được Phú Quang phổ nhạc thành “Đâu phải bởi mùa thu” đình đám. Còn thi sĩ thì thản nhiên, rằng: Những bài thơ được viết cách đây vài chục năm tôi thấy không liên can tới mình. Chẳng phải phũ phàng với những “đứa con” đã sinh, chỉ bởi nhà thơ quan niệm: “Câu thơ đã viết/Giống như hơi thở/Đã thở rồi. Không thở sẽ chết/Nhưng không thể còn thở lại”.
TP - Có một ai đó yêu văn chương chữ nghĩa một chút, ở rất xa rất khác vùng địa lý lãnh thổ, chẳng hạn một người ở thành phố lớn đô hội, một người ở vùng đất ít người qua lại... đọc một truyện ngắn của Ý Nhi, bất kỳ truyện nào cũng có thể nói: ờ, đời người có, như vậy.
TP - 1/ Tại một trường nam sinh trung học phổ thông, trong khi các giáo viên trịnh trọng dạy những điều mòn cũ, dọa dẫm về điểm chác, thi cử thì thầy giáo dạy ngữ văn John Keating do Robin Williams thủ vai bước vào lớp với tiếng huýt sáo trẻ trung hơn tuổi và dạy cho họ vô số điều mới mẻ bằng giọng nói truyền cảm, ánh mắt cuốn hút thỉnh thoảng láu lỉnh, và chẳng giờ học nào giống giờ học nào.
TP - Sáng 29/8, tại Cà phê Thứ Bảy, TPHCM, đã diễn ra buổi ra mắt sách “Thơ tân hình thức Việt – tiếp nhận và sáng tạo” do Tạp chí Sông Hương tổ chức như một hình thức sơ kết cuộc đua làm mới thơ theo kiểu Mỹ của các nhà thơ Việt Nam.
Chẳng phải ngẫu nhiên Nguyễn Thị Hồng Diệu được cư dân mạng phong danh hiệu “nhà thơ của Hoàng Sa, Trường Sa”. Chỉ trong một năm, cô sáng tác hàng trăm bài thơ viết về người lính, Hoàng Sa, Trường Sa. Trong số đó không ít những bài thơ đã được nhiều nhạc sĩ tên tuổi phổ nhạc.
TP - “Sinh, lão, bệnh, tử”, quy luật nghiệt ngã chẳng trừ ai, từ kẻ vô danh đến “người yêu thơ và kỹ tính với thơ nhất Việt Nam”. Thi nhân đã không thể sáng tác sáu năm nay vì bệnh. Nàng thơ rũ bỏ Trúc Thông nhưng người thân lại giang rộng vòng tay, đưa anh nhẹ nhàng đi qua cơn bão cuối đời.
TPO - Trần Lạc Bình là sinh viên Trường Cao đẳng Thuỷ sản. Cùng với mong ước được đến mọi miền quê để giúp đỡ những trẻ em nghèo, Bình thích đọc sách và làm thơ. Những bài thơ về tình yêu, cuộc sống của cô có sức truyền cảm lớn.
TP - Phạm Phương Thảo “chơi trội” trong số các ca sĩ hát dòng dân gian bằng cách tự viết bài cho mình hát. Sáng tác đầu tay Gái Nghệ của cô từng được thí sinh Sao Mai đem đi thi.
TP - Ở chốn cao sang, đến chỗ bình dân với Tạo một mực như nhau. Chén thù chén tạc, thơ phú nhạc nhẽo ngang nhau, ồn ào, nhão nhoét, thanh cảnh, điệu đà… kiểu gì Tạo cũng ngang bằng sổ thẳng. Bàn chuyện văn chương đông tây kim cổ cũng hay mà nói đến lối sống đương thời, lối nào cũng tỏ.
Với bài kiểm tra độc đáo, nhiều thành viên mạng xã hội gọi Phước là “Thánh thơ”. Tuy nhiên, nam sinh không thích danh hiệu này, vì cậu cho rằng "phô trương".
TP - Lớp 9, mấy đứa chúng tôi chỉ mới thích học văn, năm lớp 10 mới được thầy Luận (GS Phan Trọng Luận bây giờ) vừa dạy văn vừa là thầy chủ nhiệm, tối thứ 7 gọi đến hướng dẫn học thêm thì Ca Lê Hiến đã có thơ đăng báo. Hết năm ấy anh được đặc cách thi vào Đại học Tổng hợp Sử. Nhưng lúc ấy không ai biết chuyện Hiến làm thơ.
TP - Nhà thơ dân gian Nguyễn Bảo Sinh, thuở nhỏ ham chơi, ông bố giận mắng: “Mày sau này chó nó nuôi”. “Một lời là một vận vào”, Bảo Sinh trở thành người nuôi và kinh doanh chó mèo cảnh nổi tiếng.
TP - Lúc đang yêu nhau, tôi bảo chỉ cần có một ngôi nhà nhỏ ven bờ suối để sớm tối bên nhau, cô ấy rất thích thú và đồng tình. Vậy mà hôm nọ (đã cưới nhau gần hai năm), tôi nói đến chuyện đó thì cô ấy gào lên: “Suối suối cái gì? Suốt ngày chỉ mơ mộng hão!”. Tôi không thể hiểu nổi sao cô ấy lại thay đổi đến thế?Buồn thật… hungironman..@
Với những bài thơ của mình, Phạm Quốc Đạt, học sinh lớp 11 toán 1, Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn (TP.Vũng Tàu), đã để lại nhiều ấn tượng với mọi người.
"Buổi sáng hôm ấy thấy Chi chợt khóc/Rồi vội vàng lau thật nhanh nước mắt/Vẫn biết ta đã xa nhau là đau/Vì Cường, quyết định chia tay..." là bốn câu trong bài thơ về cuộc chia tay đình đám nhất hot teen Việt.
Sinh năm 1958 tại Hải Dương, Trần Đăng Khoa được coi như một thần đồng về thi ca khi 8 tuổi ông đã có thơ đăng báo. Hiện ông công tác tại Đài Tiếng nói Việt Nam.
Ngay sau khi lá đơn xin nghỉ học bằng thơ “có một không hai” của học sinh được truyền, một đoạn thơ lục bát khác được coi như là lời đối đáp của “thầy cô” cũng xuất hiện trên mạng với giọng điệu khá hài hước.
TP - Dẫu biết sinh con là vất vả, vật lộn với bỉm sữa, nhiều điều dự tính bị “trật đường ray”, nhưng chẳng ai có thể nghĩ: Diva Hà Trần - nữ ca sĩ từng làm mưa làm gió trên sân khấu - lại mềm mại đến thế! Chị hát, làm thơ, sáng tác khúc hát ru chỉ để dành tặng cô con gái yêu bé bỏng.
TP - Nếu được phép “tóm gọn” con người của PGS.TS, thi sỹ Trương Đăng Dung - nguyên Phó Viện trưởng Viện Văn học - chỉ bằng một câu, một câu thôi, thì người viết bài này sẽ chẳng ngần ngại mà nói rằng: đó là một quý ông châu Âu người Nghệ An hiện đang sống ở Việt Nam.