TPO - Ngân hàng Nhà nước vừa có văn bản gửi lãnh đạo các tổ chức tín dụng và Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh các tỉnh, thành phố về việc triển khai các giải pháp để hỗ trợ khách hàng khắc phục hậu quả do cơn bão số 3 gây ra.
TPO - Nhiều ngân hàng bắt đầu tăng lãi suất ưu đãi mua nhà cố định 1-3 năm đầu và lãi suất thả nổi lên 0,5-1%/năm. Nhiều người lo ngại thời kỳ tiền rẻ sẽ sớm chấm dứt.
TPO - Lãi suất vay mua nhà tại các ngân hàng dao động ở mức 5-6%/năm trong thời gian ưu đãi và được nhận xét là thấp kỷ lục so với nhiều năm gần đây. Tuy nhiên, người mua nhà vẫn thờ ơ vì giá nhà cao, người dân khó xoay xở trả tiền mua nhà.
TPO - Lãi suất tiết kiệm vẫn tiếp tục xu hướng giảm từ đầu năm đến nay. Theo đó, hiện kỳ hạn 12 tháng cao nhất ở mức 5,3%/năm. Theo các chuyên gia, trong bối cảnh lãi suất tiết kiệm không còn hấp dẫn, người dân tìm đến các kênh đầu tư khác để sinh lời.
TPO - Tổng cục Thuế đang bàn giải pháp sửa đổi quy định khống chế lãi vay 30% để góp phần gỡ khó cho doanh nghiệp trong bối cảnh lãi suất năm 2022 - 2023 cao.
TPO - “Tôi đề nghị sửa đổi Nghị định 132/2020/NĐ-CP theo hướng đề nghị không khống chế trần tổng chi phí lãi vay vượt quá 30% của tổng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong nước có giao dịch liên kết để phản ánh đầy đủ bức tranh hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp” - ông Lê Hoàng Châu - Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TPHCM cho biết.
TPO - Mặc dù lãi suất ngân hàng đã giảm song thực tế, lãi suất khoản vay cũ mua bất động sản vẫn neo ở mức cao. Đặc biệt, khoản vay mới sau thời gian ưu đãi mức lãi suất thả nổi có thể lên tới hơn 12%/năm.
TPO - Lãi suất cho vay mua nhà hiện nay đều về dưới 10%/năm. Tuy nhiên, nhiều người vẫn còn lăn tăn vì khả năng trả nợ; còn chuyên gia khuyên nên vay tối đa bao nhiêu giá trị căn nhà?
TPO - Dù mức lãi suất cho vay đã giảm còn từ 5,6%/năm nhưng khi người dân, doanh nghiệp có nhu cầu đảo nợ cũng không dễ thực hiện do vướng khoản lãi phạt cao và thủ tục cho vay không hề đơn giản.
TPO - Trong hai năm qua, báo Tiền phong liên tục nhận được nhiều đơn kêu cứu của anh Ngô Đức Trung ở Hà Nội, tố cáo chủ nợ của gia đình đã xâm phạm, chiếm giữ trái phép căn nhà của gia đình anh là một phần biệt thự Pháp cổ do Nhà nước cấp cho ông ngoại anh - Thiếu tướng Nguyễn Duy Thái. Hiện cơ quan công an đang xác minh tin báo tội phạm sau rất nhiều đơn kêu cứu của anh Trung và đề nghị của các cơ quan chức năng, Đại biểu Quốc hội và cơ quan báo chí.
TPO - Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các tổ chức tín dụng giảm lãi suất cho vay đối với các khoản vay đang còn dư nợ và các khoản cho vay mới, phấn đấu mức giảm tối thiểu 1,5-2%.
TPO - "Hôm nay ngồi đây, các cơ quan chính quyền và doanh nghiệp chúng ta giống như ngồi chung trên một con thuyền, làm sao để doanh nghiệp cũng hiểu chính quyền và chính quyền cũng hiểu doanh nghiệp”, đó là chia sẻ của ông Phạm Anh Tuấn - Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định - tại buổi đối thoại với các doanh nghiệp ngày 26/6.
TPO - Từ ngày 19/6, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục điều chỉnh tiếp lãi suất điều hành. Lãi suất huy động kỳ hạn 1 tháng đến dưới 6 tháng giảm từ 5% xuống 4,75%/năm.
TPO - Chuyên gia tính toán, với lãi suất cho vay bình quân 10%/năm hiện nay, chi phí lãi vay mà doanh nghiệp và người dân phải chịu là ít nhất 1,135 triệu tỷ đồng. Con số tương đương với 12% GDP của Việt Nam năm 2022.
TPO - Liên tiếp các đợt hạ lãi suất tiết kiệm từ 4 ngân hàng quốc doanh đến các ngân hàng tư nhân và về mức 7%/năm kỳ hạn 12 tháng với ngân hàng quốc doanh. Chuyên gia dự báo lãi suất huy động có khả năng giảm tiếp.
TPO - Ngân hàng Agribank, BIDV, Vietcombank, Vietinbank vừa triển khai các gói tín dụng với tổng quy mô lên tới 370.000 tỷ đồng và 500 triệu USD, lãi suất ưu đãi thấp hơn lãi suất thông thường...
TPO - Dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về một số giải pháp tháo gỡ và thúc đẩy thị trường bất động sản (BĐS) phát triển lành mạnh, bền vững đã đưa ra nhiều giải pháp về nguồn vốn tín dụng như việc giãn nợ gốc, lãi vay cho các doanh nghiệp BĐS khó khăn. Đồng thời, tiếp tục cấp tín dụng với dự án BĐS có phương án vay vốn khả thi…
TPO - Đại diện Ngân hàng Nhà nước cho hay, tính từ ngày 15/7 đến cuối tháng 9/2021, 16 ngân hàng thương mại đã thực hiện cam kết giảm lãi suất cho vay với tổng số tiền lãi đã giảm 11.813 tỷ đồng, đạt hơn 57% theo cam kết với Hiệp hội Ngân hàng.
Miễn giảm lãi cho khách hàng không may rơi vào hoàn cảnh bất khả kháng, mất khả năng chi trả khoản vay là một trong những động thái tích cực nổi bật của công ty tài chính VietCredit, nhằm chia sẻ những khó khăn và đồng hành cùng khách hàng giải quyết vấn đề trong mọi tình huống.
Đón đầu nhu cầu tiêu dùng và bổ sung nguồn vốn phục vụ sản xuất kinh doanh nông nghiệp nông thôn của khách hàng cá nhân tại khu vực Miền Trung vàTây Nguyên, từ nay đến hết 31/12/2018, Nam A Bank triển khai chương trình hỗ trợ cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn với lãi suất hấp dẫn. Bằng nguồn vốn tín dụng ổn định cùng chính sách chăm sóc khách hàng vượt trội, Nam A Bank sẵn sàng đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng tại đây
TPO - Thực hiện chỉ đạo của Ngân hàng Nhà Nước, bốn “ông lớn” ngân hàng là Vietcombank; VietinBank, BIDV và Agribank đã đồng hành giảm ngay lãi suất cho vay 1 số lĩnh vực ưu tiên phát triển kinh tế. Sự vào cuộc thậm chí đang lan toả mạnh trong giới ngân hàng cổ phần.
TP - Theo TS Trần Du Lịch, với dư nợ của toàn hệ thống là 2,7 triệu tỷ đồng, lãi suất bình quân 15%/năm, nền kinh tế Việt Nam đang trả lãi cho ngân hàng khoảng 20 tỷ USD/năm.
TP - Thiếu vốn sản xuất, lãi suất cao, sức tiêu thụ của thị trường giảm khiến nhiều tập đoàn doanh nghiệp nhà nước đang đối mặt với việc lỗ nặng, thậm chí phải đóng cửa trong thời gian tới.