TPO - Nói về đóng góp của các doanh nghiệp, doanh nhân vào sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nước, Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định: Không có đội ngũ doanh nhân giỏi thì dòng chảy kinh tế sẽ ngưng trệ và đất nước sẽ không thể thịnh vượng.
TPO - Để bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho rằng, các doanh nghiệp tư nhân lớn cần tham gia vào các dự án lớn của đất nước như đường sắt cao tốc Bắc - Nam, đường sắt đô thị, năng lượng tái tạo, điện gió ngoài khơi.
TPO - Đây là phân tích được chỉ ra tại kết quả đánh giá 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam (VPE500) do Trung tâm Thông tin và Dự báo Kinh tế - Xã hội Quốc gia (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) thực hiện.
Trao đổi với báo chí, ông Nguyễn Hoàng Linh, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (Bộ KH&CN) cho biết, Giải thưởng CLQG như là “hoa hậu” của các loại giải thưởng chất lượng, do Thủ tướng trao tặng nên đạt được giải này không dễ dàng. Trong 25 năm hình thành Giải thưởng, hơn 2.000 DN đã đạt giải vàng CLQG, đóng góp rất lớn cho phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
TP - Chiều 25/3, thảo luận về các báo cáo công tác nhiệm kỳ của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ và các cơ quan tư pháp, các đại biểu đều đánh giá cao những kết quả mà các cơ quan đã đạt được trong nhiệm kỳ qua. Nhiều đại biểu đề nghị cần tiếp tục đổi mới công tác lập pháp, cũng như các giải pháp đột phá phát triển kinh tế tư nhân.
TP - Chương trình “Đối thoại 2045” diễn ra chiều 6/3 tại TPHCM thực sự khơi nguồn mạch phát triển mới cho doanh nghiệp tư nhân (DNTN). Tiền Phong ghi nhận một số ý kiến đáng chú ý của DNTN tại chương trình “Đối thoại 2045”.
TPO - Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu phải tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, trong đó có kinh tế tư nhân, tạo mọi điều kiện cho kinh tế tư nhân yên tâm đầu tư, kinh doanh, đổi mới sáng tạo tại Việt Nam.
TP - Dưới tác động của đại dịch COVID-19 đang diễn ra trên quy mô toàn cầu và chưa xác định được thời điểm kết thúc, việc thực hiện nhiệm vụ kép, vừa phòng chống dịch, vừa phát triển kinh tế trong trạng thái bình thường mới là chủ trương nhất quán của Đảng và Nhà nước.
TP - Phát triển kinh tế số và kinh tế tư nhân là xu hướng tất yếu và cũng là vấn đề quan trọng trong đường hướng phát triển kinh tế được xác định tại Ðại hội Ðảng toàn quốc lần thứ XIII. Xung quanh vấn đề này, PV Tiền Phong có cuộc trao đổi với các chuyên gia, nhà quản lý và doanh nghiệp.
TP - Cải cách thể chế vừa là áp lực, vừa là cơ hội để Việt Nam nắm bắt, tận dụng được cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đem lại để phát triển kinh tế. Đây cũng là vấn đề được Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII đặt ra.
TP - Đảng và Nhà nước ta xác định nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế tư nhân được xác định là một động lực quan trọng. Báo Tiền Phong xin giới thiệu bài viết của nhóm tác giả, Khoa Kinh tế Chính trị - Trường ĐH Kinh tế - Đại học Quốc gia.
TP - Ðánh giá về nền kinh tế trong 5 năm qua (2016-2020), các chuyên gia đều nhận định cơ cấu đã có sự chuyển đổi mạnh mẽ, phát triển đúng hướng. Ðồng thời đề nghị cần ưu tiên phát triển kinh tế tư nhân trong giai đoạn tới.
TP - Trong dự thảo báo cáo trình Ðại hội XIII, giai đoạn 5 năm 2015-2020 nêu rõ, kinh tế tư nhân đóng góp quan trọng trong phát triển đất nước... Ðã hình thành và phát triển một số tập đoàn kinh tế tư nhân và ứng dụng khoa học, công nghệ, có thương hiệu và năng lực cạnh tranh trong nước, khu vực và quốc tế.
PGS.TS Trần Đình Thiên, thành viên tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng Chính phủ, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam từng nhấn mạnh: “Trên bản đồ du lịch hiện nay, những điểm định hình chân dung du lịch rất rõ như Đà Nẵng, Nha Trang, Quảng Ninh, Phú Quốc… đều có dấu ấn của các tập đoàn tư nhân”.
TPO - Ngày 19/12, Ban Kinh tế Trung ương phối hợp với Hội Doanh nhân tư nhân Việt Nam tổ chức diễn đàn “Doanh nhân, doanh nghiệp tư nhân hiến kế hoàn thiện cơ chế, chính sách phát triển kinh tế”.
Sau hơn 30 năm đổi mới, kinh tế tư nhân không chỉ lớn mạnh qua những con số mà đã từng bước được thừa nhận với vai trò dẫn dắt, là động lực quan trọng của nền kinh tế.
Khởi đầu bằng con số 0 tròn trĩnh, trải qua một chặng đường dài tới 30 năm, kinh tế tư nhân (KTTN) đã trở thành một chân kiềng vững chắc của kinh tế nước nhà. Đó là hành trình xứng đáng được tôn vinh.
Đột phá về hạ tầng tạo sức bật mạnh mẽ cho Quảng Ninh có những bước bứt phá ngoạn mục, đưa vùng đất mỏ thành một trong những điểm đến hàng đầu khu vực phía Bắc. Để có những đột phá đó, không thể thiếu sức mạnh của chiếc “lò xo” kinh tế tư nhân.
Với dư nợ đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn luôn chiếm 70%/tổng dư nợ, chiếm 50% thị phần tổng dư nợ toàn ngành ngân hàng đầu tư cho lĩnh vực này, Agribank với 31 năm phát triển luôn khẳng định vai trò chủ lực trên thị trường tín dụng “Tam nông”.
TP - “Diễn đàn kinh tế tư nhân 2019 đã phác họa thành công bức tranh Khu vực kinh tế tư nhân sau 2 năm đổi mới với đủ đầy các gam màu sáng tối. Đại diện Chính phủ và các bộ, ngành cũng thừa nhận môi trường kinh doanh chưa thật sự thuận lợi, còn nhiều rào cản hạn chế kinh tế tư nhân (KTTN) phát triển.
TPO - Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc hoan nghênh tinh thần doanh nghiệp với chí tiến thủ cao, luôn nỗ lực tìm kiếm thị trường mới, cách tân doanh nghiệp. Doanh nhân cần kinh doanh chân chính, góp phần phòng chống tham nhũng.
TPO - Tại Diễn đàn kinh tế tư nhân 2019 sáng nay, đại diện lãnh đạo NHNN cho biết: hiện vốn trung, dài hạn cho nền kinh tế chủ yếu vẫn phải dựa vào hệ thống ngân hàng, tín dụng trung dài hạn chiếm tỷ trọng khá lớn (khoảng 50,6% tổng dư nợ). Thực trạng này đã và đang tạo sức ép và rủi ro rất lớn cho hệ thống tổ chức tín dụng.
TPO - Muốn phát triển du lịch, các chuyên gia cho rằng Việt Nam cần có chính sách mở hơn về thị thực (visa). Visa linh hoạt có thể cấp theo theo thị trường khách đông - vắng theo mùa, theo sự kiện lớn của Việt Nam như giải đua xe F1, Seagames 2012, Festival Huế, Vesak Tháng 5/2019...
Đồng chí Trần Quốc Vượng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư đã thay mặt Ban Bí thư ký ban hành Chỉ thị số 33-CT/TW về tăng cường xây dựng tổ chức Đảng trong các đơn vị kinh tế tư nhân.
TPO - Khát vọng của Việt Nam đến năm 2035 là thịnh vượng, sáng tạo, công bằng và dân chủ với mục tiêu trở thành quốc gia có thu nhập trung bình cao, đạt 10.000 USD/người/năm tính theo giá hiện hành.
Ông Phan Văn Khải nhậm chức Thủ tướng Chính phủ chỉ ít tháng sau khi nổ ra cuộc khủng hoảng tài chính châu Á, bắt đầu từ tháng 7.1997 ở Thái Lan. Giai đoạn đó, dưới bàn tay chèo lái của nguyên Thủ tướng Phan Văn Khải, kinh tế Việt Nam dần vượt qua khủng hoảng, ổn định, tiếp tục tăng trưởng.
TP - Hội nghị Trung ương 5 khóa XII ban hành Nghị quyết về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một lực quan trọng của nền kinh tế đã và đang tạo ra cuộc cải cách lớn đầy hứng khởi, góp phần để đội ngũ doanh nhân an tâm, vươn lên trong khát vọng làm giàu chính đáng.
TP - Thủ tướng cùng lãnh đạo bộ ngành, địa phương đã trực tiếp lắng nghe vướng mắc, kiến nghị của doanh nghiệp (DN) về các vấn đề như đất đai, thuế… Nhiều rào cản trong môi trường đầu tư kinh doanh đã được Thủ tướng cam kết gỡ bỏ để DN phát triển.
TPO - Thủ tướng cho rằng, việc tiếp tục đẩy mạnh cơ cấu lại, cổ phần hóa, thoái vốn nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước là nhiệm vụ quan trọng cấp thiết, đồng thời sẽ tạo mọi điều kiện cho kinh tế tư nhân phát triển.
TP - Việc chồng chéo, gia tăng tần suất của các cuộc thanh tra, kiểm tra, kiểm toán đang trở thành rủi ro lớn, là vòng kim cô kiềm tỏa sự phát triển của doanh nghiệp...