Có 8 kết quả :

Thái Bình giải quyết 'điểm nghẽn' tạo đà phát triển

Thái Bình giải quyết 'điểm nghẽn' tạo đà phát triển

Năm 2023, trong bối cảnh khó khăn chung của cả nước và chịu tác động bất lợi của nhiều yếu tố khách quan, song kinh tế của tỉnh vẫn duy trì phát triển với tốc độ tăng trưởng khá đạt 7,37%, cao hơn mức bình quân của cả nước (5%); thu ngân sách (nội địa) mặc dù bị ảnh hưởng do thực hiện chính sách giãn hoãn và hoạt động của doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp lớn gặp rất nhiều khó khăn tuy nhiên vẫn bảo đảm số thu đạt trên 10.000 tỷ đồng.
Các đại biểu tham dự hội nghị thăm quan gian hàng giới thiệu sản phẩm của Thái Bình

Đề xuất loạt giải pháp đột phá phát triển vùng kinh tế trọng điểm

TPO - Theo Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, cùng với việc đưa ra các giải pháp xoá điểm nghẽn cố hữu từ trước đến nay là việc các địa phương thường mạnh ai nấy làm, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã đưa ra loạt đề xuất mang tính đột phá để thúc đẩy phát triển các vùng kinh tế trọng điểm như lập hội đồng quản lý vùng, lập quỹ riêng của vùng, không phụ thuộc phân bổ ngân sách...
Dự án đất nền tại khu nhà ở Đại Nam, Bình Dương trở thành nơi thả bò. Ảnh: Hương Chi

Giá đất nền phía Nam giảm mạnh

TP - Giá đất nền ở các tỉnh, thành trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đang đảo chiều sau hơn một năm tăng phi mã. Nhiều nhà đầu tư phải giảm giá, cắt lỗ để đẩy hàng.
Ảnh minh họa

Vành đai 4 thực hiện theo hình thức BOT, hoàn vốn trong 21 năm

TPO - Sơ bộ tổng mức đầu tư dự án Vành đai 4 - Vùng Thủ đô khoảng 56.536 tỷ đồng, trong đó nguồn vốn ngân sách nhà nước 27.089 tỷ đồng, vốn nhà đầu tư 29.447 tỷ đồng. Loại hợp đồng dự án (dự kiến) là loại hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT), với thời gian hoàn vốn dự kiến 21 năm.
Tỉnh Kiên Giang thúc đẩy phát triển TP. Phú Quốc trở thành động lực phát triển của tỉnh, thu hút các nhà đầu tư lớn

Đến năm 2030, Kiên Giang xây dựng thành tỉnh có chất lượng sống tốt vùng Tây Nam bộ

TP - Nhận thức về vị trí, vai trò và tầm quan trọng trong vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), Kiên Giang xác định mục tiêu đến năm 2030 là phát huy mọi tiềm năng, lợi thế, nguồn lực và yếu tố con người để xây dựng thành một tỉnh có chất lượng sống tốt vùng Tây Nam Bộ.
Thủ tướng trò chuyện với các đại biểu dự hội nghị. Ảnh QH

Thủ tướng: Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ chưa phát huy hiệu quả những lợi thế

TPO - Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đang có rất nhiều thuận lợi với cả 3 yếu tố "thiên thời - địa lợi - nhân hòa”. Các tỉnh, thành phố thuộc vùng đều có trình độ phát triển cao so với trung bình cả nước, đặc biệt là Thủ đô Hà Nội và tam giác phát triển Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh.
Điểm nhấn hạ tầng đô thị trên địa bàn thành phố Bắc Ninh.

Bắc Ninh - Thành phố trẻ vững bước đi lên

Từ một “thị xã đèn dầu”, thành phố Bắc Ninh đã từng bước quy hoạch phát triển xứng đáng là trung tâm chính trị - kinh tế, văn hoá - xã hội, an ninh - quốc phòng, khoa học - công nghệ của tỉnh Bắc Ninh. Sau khi được nâng cấp lên đô thị loại III và trở thành thành phố vào tháng 1/2006, thành phố Bắc Ninh đã không ngừng phát triển và đạt được nhiều thành tựu to lớn, đặc biệt, ngày 25/12/2017, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định công nhận thành phố Bắc Ninh là đô thị loại I trực thuộc tỉnh.