Có 97 kết quả :

Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Lễ khai giảng tại trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu

Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Lễ khai giảng tại trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu

TPO - ‘Mong muốn các em học sinh khuyết tật, có hoàn cảnh khó khăn luôn cố gắng, cố gắng vượt qua thử thách, thiệt thòi để học hành chăm chỉ, luôn nuôi dưỡng ý chí vươn lên để trở thành công dân tốt cho xã hội, tiếp thu được nhiều kiến thức, ghi dấu nhiều kỷ niệm đẹp cho nhà trường', Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu khi dự Lễ khai giảng năm học mới, tại trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu (Hà Nội).
Nữ sinh khiếm thị Trường Đại học Sư phạm Hà Nội truyền cảm hứng bằng niềm đam mê với tiếng Anh

Nữ sinh khiếm thị Trường Đại học Sư phạm Hà Nội truyền cảm hứng bằng niềm đam mê với tiếng Anh

TPO - Vũ Ngọc Thành (24 tuổi) là một sinh viên khiếm thị đang theo học ngành Ngôn ngữ Anh tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Sinh ra với bao thiệt thòi và trở ngại trong cuộc sống, nhưng Thành chưa từng có ý định đầu hàng trước số phận. Vượt qua bóng tối, Thành trở thành nguồn truyền cảm hứng cho rất nhiều người.
Chàng lập trình viên trẻ dùng công nghệ mở ra tương lai cho bản thân và cộng đồng người khiếm thị

Chàng lập trình viên trẻ dùng công nghệ mở ra tương lai cho bản thân và cộng đồng người khiếm thị

TPO - Trần Việt Hoàng (sinh năm 2000) là tân cử nhân ngành Khoa học máy tính, Đại học Fulbright Việt Nam. Vượt lên nghịch cảnh khi đôi mắt mất dần ánh sáng, chàng trai gốc Hà Tĩnh không chỉ dùng công nghệ mở ra tương lai cho bản thân mà còn chung tay tạo nên nhiều dự án ý nghĩa cho cộng đồng người khiếm thị với khao khát được trả ơn cuộc đời.
Chàng sinh viên khiếm thị tích cực tham gia hoạt động thiện nguyện được Bộ trưởng Bộ Công an tặng đàn guitar

Chàng sinh viên khiếm thị tích cực tham gia hoạt động thiện nguyện được Bộ trưởng Bộ Công an tặng đàn guitar

TPO - Trần Văn Dũng, sinh ra và lớn lên tại làng quê Quan họ Tiên Du - Bắc Ninh, là một sinh viên khiếm thị đang học năm nhất ngành Quan hệ Công chúng tại Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Trải qua nhiều thăng trầm của một người mang khiếm khuyết, Dũng cảm nhận cuộc sống có nhiều giá trị đáng quý và quan trọng, hơn hết là học cách yêu lấy chính mình.
Tiếng đàn đã thắp lên nụ cười và hy vọng về tương lai cho các em nhỏ. Ảnh: Nguyễn Thành

Cung đàn lấp đầy những “vầng trăng khuyết”

TP - Đã mấy tháng nay, các buổi chiều cuối tuần, trung tâm Hỗ trợ giáo dục phát triển hòa nhập cộng đồng Đà Nẵng lại rộn vang những tiếng đàn của những em bé khiếm thị. Tiếng thầy giáo trẻ vui đùa, khích lệ các em nhỏ học đàn làm không khí nơi đây thêm rộn ràng. Ở đó, từng nốt nhạc đang dần mở ra thế giới nhiệm màu cho những “vầng trăng khuyết”.
Niềm hạnh phúc khi được là người tạo nên những thành công thầm lặng

Niềm hạnh phúc khi được là người tạo nên những thành công thầm lặng

TPO - Phan Nguyễn Phương Nhi là sinh viên chuyên ngành Hoá trang – Khoa Thiết kế Mỹ thuật, Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội. Cô từng là thủ khoa đầu vào của khoa Thiết kế Mỹ thuật và hiện là Bí thư Liên chi khoa. Cô gái sinh ra và lớn lên ở Hà Nội có niềm khát khao đưa nghệ thuật truyền thống vào Hóa trang, cùng niềm tự hào của một ngành nghề phía sau hậu trường nhưng góp phần làm nên thành công cho những chương trình, sự kiện lớn.
Nghị lực vươn lên, sống vì cộng đồng của chàng sinh viên khiếm thị gốc Bắc Ninh

Nghị lực vươn lên, sống vì cộng đồng của chàng sinh viên khiếm thị gốc Bắc Ninh

TPO - Mặc dù gặp không ít bất tiện trong học tập lẫn sinh hoạt, nhưng Trần Văn Dũng (sinh năm 2000) vẫn kiên trì theo đuổi tri thức và hiện đang là sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội. Ngoài việc học, chàng trai còn tích cực tham gia nhiều hoạt động tình nguyện với mong muốn giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn, sống vì cộng đồng.
Khâm phục hành trình trở thành chuyên gia tâm lý của chàng sinh viên khiếm thị

Khâm phục hành trình trở thành chuyên gia tâm lý của chàng sinh viên khiếm thị

TPO - Tạ Bình An - sinh viên ngành Tâm lý học khoa Tâm lý học, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN là tấm gương nỗ lực không ngừng để vượt lên số phận. Bình An và mẹ đều là người khiếm thị, bị cha bỏ rơi, hai mẹ con đã phải vật lộn với cuộc sống vô vàn khó khăn. Nhưng không vì thế mà An cam chịu số phận. 
Gã hành khất sách bàn đại sự

Gã hành khất sách bàn đại sự

TP - Hơn 25 năm nghiên cứu, ứng dụng và đi khắp nơi xin sách, vận động cho các mô hình Sách hóa nông thôn, anh Nguyễn Quang Thạch đạt được những thành quả mà ai nghe cũng nghèn nghẹn rồi vỡ òa sung sướng.
Nụ cười những đứa trẻ khuyết tật ở "mái nhà chung". Ảnh: Trương Định

'Bà tiên' Nga

TP - Cách đây không lâu, tôi có kể câu chuyện về một người phụ nữ ở Bình Định đã dành hơn 30 năm nâng đỡ những mảnh đời khuyết tật, người được nhiều người gọi với cái tên đầy thi vị là “bà tiên”.
Sôi động 'Ngày Bình Định Xanh'

Sôi động 'Ngày Bình Định Xanh'

TPO - Sự kiện nhằm hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới (5/6) và ngày Đại dương thế giới (8/6), qua đó truyền tải thông điệp cùng xây dựng lối sống bền vững, hài hòa với thiên nhiên, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, hướng tới lối sống xanh hơn, sạch hơn...
Nữ sinh khiếm thị gốc Quảng Ninh với ước mơ trở thành nhà tâm lý học

Nữ sinh khiếm thị gốc Quảng Ninh với ước mơ trở thành nhà tâm lý học

TPO - Phạm Thị Thương từng là một trong ba đại diện Việt Nam tham gia cuộc thi đọc viết chữ nổi tiếng Anh dành cho học sinh khiếm thị khu vực ASEAN tại Thái Lan. Hiện tại, nữ sinh đang theo học ngành Ngôn ngữ Anh, trường Đại học Hà Nội và mơ ước trở thành một nhà tâm lý học giúp đỡ cho những người cùng hoàn cảnh với mình.
Cô sinh viên khiếm thị và giấc mơ CNTT

Cô sinh viên khiếm thị và giấc mơ CNTT

TPO - Lúc hoàn toàn mất đi thị lực vào năm 9 tuổi, cô gái trẻ Lương Thị Trà My không bao giờ hình dung được rằng ngày nào đó mình sẽ là sinh viên theo học ngành Công nghệ thông tin (CNTT) ở một trường đại học quốc tế.
Cận cảnh những mô hình nổi dạy môn Sử độc đáo của thầy giáo khiếm thị

Cận cảnh những mô hình nổi dạy môn Sử độc đáo của thầy giáo khiếm thị

TPO - Thầy giáo khiếm thị Hoàng Văn Khương dạy môn Lịch sử tại Trường Phổ thông chuyên biệt Nguyễn Đình Chiểu (TP Đà Nẵng) đã dùng chữ nổi, sơ đồ, biểu đồ nổi, thông qua cách cắt các tấm bìa cứng hoặc xốp thành hình các đồ dùng, con vật, biểu tượng... mô phỏng lại nội dung bài học, giúp các em học sinh khiếm thị khi chạm vào sẽ dễ liên tưởng và nhớ bài lâu hơn.