Vùng kín có tính chất đặc thù, khi bị bệnh thì biểu hiện đầu tiên và dễ nhận thấy là sự ra khí hư bất thường. Khí hư được hình thành do tác dụng của nội tiết tố nữ estrogen, có tác dụng giữ ẩm cho âm đạo, là chất bôi trơn, tạo môi trường thuận lợi cho tinh trùng vào tử cung.
Hoa mào gà còn gọi là mồng gà, kê quan hoa, kê công hoa, kê cốt tử hoa,… được trồng chủ yếu vào mùa hè hoặc có thể trồng quanh năm. Hoa mào gà có công dụng làm cảnh rất đẹp đồng thời cũng là một vị thuốc tốt chữa được nhiều bệnh.
Đái dầm là chứng thuộc phạm vi chứng di niệu của Đông y, thường gặp ở trẻ em từ 3 tuổi trở lên, cũng có khi gặp ở người lớn. Nguyên nhân gây đái dầm là do thận khí hư hàn không ước thúc được bàng quang, do phế khí, tỳ khí hư nhược, cũng có khi do thói quen xấu của trẻ em. Người trẻ tuổi bị đái dầm thường do thực, người già thường do cơ thể quá suy nhược hoặc sau khi ốm nặng cơ thể không hồi phục. Sau đây là một số bài thuốc trị theo từng thể.
Sức khoẻ sinh sản nói chung và tiết dịch âm đạo nói riêng vẫn còn là chủ đề nhạy cảm đối với nhiều phụ nữ. Nhận biết tình trạng sức khoẻ thông qua màu sắc, trạng thái của khí hư là kiến thức căn bản mà phái đẹp cần nắm giữ.
TPO - Cây hoa dâm bụt được y học cổ truyền dùng làm thuốc với tên gọi là mộc cận. Mộc cận có tính bình, vị ngọt, không độc. Cả lá, hoa, vỏ thân và rễ cây dâm bụt đều được dùng làm thuốc. Thuốc từ cây dâm bụt có tác dụng tiêu sưng, giải độc, thanh nhiệt, lợi tiểu, an thần…
TPO - Cây thạch lựu còn gọi là cây lựu, cây nhược lựu. Đông y sử dụng phần lá, hoa, vỏ quả, rễ lựu làm thuốc chữa các bệnh như: chảy máu cam, viêm tai giữa, làm ấm phổi, trị quai bị, đau răng, chốc đầu trĩ…