Có 400 kết quả :

Gặp gỡ 'nàng Pu' ngoài đời thực: Nữ sinh Mường kiên cường vượt lên hoàn cảnh

Gặp gỡ 'nàng Pu' ngoài đời thực: Nữ sinh Mường kiên cường vượt lên hoàn cảnh

TPO - Sinh ra tại thôn Nậm Giang 2, một trong những thôn đặc biệt khó khăn của xã Nậm Chạc (Bát Xát, Lào Cai), Phùng Thị Thúy – cô sinh viên năm 3 ngành Quản lý hoạt động tư tưởng - văn hóa của Học viện Báo chí và Tuyên truyền – đã và đang từng bước chinh phục con đường ước mơ với ý chí và nghị lực phi thường.
Nam sinh Báo chí trên hành trình khám phá và cống hiến mỗi ngày

Nam sinh Báo chí trên hành trình khám phá và cống hiến mỗi ngày

TPO - Đỗ Ngọc Nam là sinh viên năm cuối Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Với tinh thần cầu tiến cùng sự nhiệt huyết của tuổi trẻ, Nam đã và đang khiến chặng đường thanh xuân của bản thân trở nên ý nghĩa và đầy ấn tượng. Điều đó được minh chứng qua những thành tích học tập nổi bật và tinh thần sôi nổi của Ngọc Nam trong các hoạt động cộng đồng.
Đừng vội đổi ngành, hãy đổi cách tiếp cận - Hành trình hướng đi riêng của nữ sinh trường Báo

Đừng vội đổi ngành, hãy đổi cách tiếp cận - Hành trình hướng đi riêng của nữ sinh trường Báo

TPO - Bốn năm đại học là hành trình tìm kiếm bản sắc và lối đi riêng. Vũ Thị Diệu Yến (sinh năm 2003), sinh viên năm cuối ngành Truyền thông chính sách tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền, từng chênh vênh giữa lý thuyết khô khan và thực tế ngành học. Nhưng rồi, cô nhận ra rằng giữa thời đại truyền thông số bùng nổ, hình ảnh và màu sắc không chỉ mang giá trị nghệ thuật mà còn trở thành phương tiện giúp thông điệp chính sách lan tỏa mạnh mẽ hơn, mở ra cho Diệu Yến một hướng đi đầy triển vọng.
Hành trình theo đuổi niềm yêu thích văn hoá của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Hành trình theo đuổi niềm yêu thích văn hoá của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền

TPO - Trần Mỹ Lam quê Sơn La, là sinh viên năm cuối chuyên ngành Văn hoá phát triển, Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Không chỉ có thành tích nổi bật trong học tập, cô còn là gương mặt tiêu biểu trong các hoạt động cộng đồng. Hành trình theo đuổi tình yêu đối với văn hoá của cô sẽ tiếp thêm sức mạnh và là nguồn cảm hứng cho các bạn trẻ cũng đang trên con đường hoàn thiện bản thân mỗi ngày.
Content creator Trịnh Hà Vi: 'Không chạy theo xu hướng, chỉ theo đuổi chính mình'

Content creator Trịnh Hà Vi: 'Không chạy theo xu hướng, chỉ theo đuổi chính mình'

TPO - Trịnh Hà Vi là một VJ (Video Jockey) sinh năm 2000, cô tốt nghiệp chuyên ngành Báo Truyền hình tại Học viện Báo chí & Tuyên truyền. Hà Vi còn được biết đến là một nhà sáng tạo nội dung sở hữu nụ cười duyên và nhan sắc xinh đẹp, thu hút sự quan tâm của đông đảo giới trẻ trên các nền tảng mạng xã hội.
DeepSeek dưới góc nhìn người trẻ: Tiềm năng lớn nhưng có đủ sức thay thế Gemini, ChatGPT?

DeepSeek dưới góc nhìn người trẻ: Tiềm năng lớn nhưng có đủ sức thay thế Gemini, ChatGPT?

TPO - DeepSeek AI – công cụ trí tuệ nhân tạo (AI) đến từ Trung Quốc đang nhận được sự quan tâm từ nhiều bạn trẻ bởi khả năng hỗ trợ đa dạng từ học tập, công việc đến sáng tạo nội dung. Nhiều người dùng nhận xét rằng DeepSeek mang đến trải nghiệm khác biệt so với những công cụ AI phổ biến như Meta AI, ChatGPT hay Gemini.
Hoa khôi Áo dài Việt Nam 2025 Nguyễn Phương Hà: Tết là dịp tôn vinh vẻ đẹp truyền thống Việt

Hoa khôi Áo dài Việt Nam 2025 Nguyễn Phương Hà: Tết là dịp tôn vinh vẻ đẹp truyền thống Việt

TPO - Với danh hiệu Hoa khôi Áo dài Việt Nam 2025, Nguyễn Phương Hà (Mộc Châm) mang trong mình sứ mệnh lan tỏa vẻ đẹp văn hóa truyền thống dân tộc. Đối với cô, Tết không chỉ là thời điểm đoàn viên mà còn là cơ hội để tôn vinh giá trị áo dài – biểu tượng trường tồn của phụ nữ Việt. Qua mỗi dịp Tết, Phương Hà mong muốn giữ gìn và phát huy nét đẹp truyền thống trong từng tà áo, góp phần đưa văn hóa Việt vươn xa hơn.
Sự kiện 'Long Thành Di Tác' - Hành trình gắn kết giới trẻ với di sản văn hóa

Sự kiện 'Long Thành Di Tác' - Hành trình gắn kết giới trẻ với di sản văn hóa

TPO - Ngày 28/12 vừa qua, Công viên Thống Nhất (Hà Nội) trở nên sôi động hơn bao giờ hết với sự kiện "Long Thành Di Tác." Chương trình đã thu hút đông đảo người tham dự ở mọi lứa tuổi, đặc biệt là giới trẻ, nhờ chuỗi hoạt động trải nghiệm độc đáo cùng thông điệp sâu sắc về việc bảo tồn và tôn vinh nghệ thuật truyền thống.
Đông ấm 2024: Gieo hy vọng, chắp cánh ước mơ

Đông ấm 2024: Gieo hy vọng, chắp cánh ước mơ

TPO - Đông Ấm là một trong những chương trình thiện nguyện lớn nhất năm của Đội sinh viên tình nguyện Nghệ An tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền (Đội SVTN Nghệ An tại AJC). Tiếp nối thành công của 9 mùa trước, năm nay Đông Ấm 2024 quay trở lại với chủ đề “Gieo ánh hừng đông”.
Vượt qua mác 'con giáo viên', từ bỏ con đường sư phạm để theo đuổi đam mê của nữ sinh viên 2004

Vượt qua mác 'con giáo viên', từ bỏ con đường sư phạm để theo đuổi đam mê của nữ sinh viên 2004

TPO - Trần Thu Hà (sinh năm 2004) là sinh viên năm ba chuyên ngành Báo mạng điện tử, Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Ngày đứng trước ngưỡng cửa đại học, Hà gặp nhiều khó khăn khi phải lựa chọn giữa ngành học ba mẹ định hướng và nguyện vọng của bản thân. Từ bỏ ngành Sư phạm, Thu Hà mạnh mẽ tiến tới Báo chí truyền thông với một trái tim đầy nhiệt huyết và đam mê.
Thạc sĩ Hoàng Thu Huyền: Hãy để ngòi bút của người làm báo trở thành cầu nối giữa trái tim tan vỡ và hy vọng phục hồi

Thạc sĩ Hoàng Thu Huyền: Hãy để ngòi bút của người làm báo trở thành cầu nối giữa trái tim tan vỡ và hy vọng phục hồi

TPO - Tại Tọa đạm "Tác nghiệp báo chí về nội dung liên quan tới tổn thương tâm lý" do Đại sứ quán Canada, New Zealand, Na Uy và Thụy Sĩ phối hợp cùng Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và Khoa Quan hệ Quốc tế, Học viện Báo chí và Tuyên truyền (AJC) tổ chức mới đây, Thạc sĩ tâm lý Hoàng Thu Huyền – chuyên gia về sang chấn tâm lý của tổ chức Hagar Quốc tế tại Việt Nam, đã chia sẻ những góc nhìn sâu sắc về ảnh hưởng của sang chấn tới đời sống và nghề báo.
Để ngòi bút là 'liều thuốc' chữa lành tổn thương tâm lý

Để ngòi bút là 'liều thuốc' chữa lành tổn thương tâm lý

TPO - Ngày 6/12 tại Hà Nội, Đại sứ quán Canada, New Zealand, Na Uy và Thụy Sĩ phối hợp cùng Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và Khoa Quan hệ Quốc tế, Học viện Báo chí và Tuyên truyền (AJC) tổ chức buổi Tọa đàm "Tác nghiệp báo chí với nội dung liên quan tới tổn thương tâm lý".
Hành trình từ giải Ba Quốc gia đến ước mơ trở thành Biên tập viên truyền hình của nữ sinh Báo chí

Hành trình từ giải Ba Quốc gia đến ước mơ trở thành Biên tập viên truyền hình của nữ sinh Báo chí

TPO - Lê Linh Phương (sinh năm 2004) là sinh viên năm 3 chuyên ngành Báo Truyền hình, Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Nữ sinh nổi bật với thành tích ấn tượng: giải Ba học sinh giỏi Quốc gia môn Ngữ văn năm 2022, GPA 3.9/4.0,... và danh hiệu sinh viên xuất sắc hai năm liền. Đồng thời, Phương còn tích cực tham gia các câu lạc bộ như AMC, STV, Mạch Nguồn và đạt nhiều giải thưởng truyền thông các cấp. Hiện cô là cộng tác viên Truyền hình Quốc phòng Việt Nam và một số chương trình của VTV.
Giáo trình in lậu: 'Dịch bệnh' lây lan nơi giảng đường Đại học

Giáo trình in lậu: 'Dịch bệnh' lây lan nơi giảng đường Đại học

TPO - Trong một quán photo nhỏ gần khuôn viên trường đại học, dòng sinh viên xếp hàng dài để sao chép tài liệu. Chỉ cần bỏ ra vài chục nghìn đồng, bất kỳ ai cũng có thể sở hữu một cuốn giáo trình với đầy đủ nội dung y như bản gốc. Tuy nhiên, phía sau sự tiện lợi và giá rẻ ấy là câu chuyện nhức nhối về bản quyền và ý thức cộng đồng.
Sự kết nối giữa thầy và trò trong thời đại công nghệ số (từ góc nhìn sinh viên)

Sự kết nối giữa thầy và trò trong thời đại công nghệ số (từ góc nhìn sinh viên)

TPO - Trước thềm Ngày 20/11, Chuyên trang Sinh Viên Việt Nam, Báo Tiền Phong đã mời một giảng viên và một sinh viên của Học viện Báo chí và Tuyên truyền cùng trả lời những câu hỏi về chủ để sự kết nối giữa thầy và trò trong thời đại công nghệ số. Xin giới thiệu đến bạn đọc phần chia sẻ của bạn Bùi Thị Khánh Huyền - Thủ khoa xuất sắc Học viện Báo chí và Tuyên truyền. 
Sự kết nối giữa thầy và trò trong thời đại công nghệ số (từ góc nhìn giảng viên)

Sự kết nối giữa thầy và trò trong thời đại công nghệ số (từ góc nhìn giảng viên)

TPO - Trước thềm Ngày 20/11, Chuyên trang Sinh Viên Việt Nam, Báo Tiền Phong đã mời một giảng viên và một sinh viên của Học viện Báo chí và Tuyên truyền cùng trả lời những câu hỏi về chủ để sự kết nối giữa thầy và trò trong thời đại công nghệ số. Xin giới thiệu đến bạn đọc phần chia sẻ của Tiến sĩ Tiến sĩ Lê Thu Hà - Phó Viện trưởng Viện Báo chí – Truyền thông, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
Thầy và Trò: Kết nối để vượt qua thử thách của công nghệ!

Thầy và Trò: Kết nối để vượt qua thử thách của công nghệ!

TPO - Những suy nghĩ của giảng viên và sinh viên hiện nay về vai trò của công nghệ, sự ảnh hưởng của mạng xã hội đến mối quan hệ giữa giảng viên và sinh viên hiện nay… có trùng nhau? Trước thềm Ngày 20/11, Chuyên trang Sinh Viên Việt Nam đã mời một giảng viên và một sinh viên của Học viện Báo chí và Tuyên truyền cùng trả lời câu hỏi.
Từ ‘Học sinh 3 tốt’ cấp Trung ương đến nam cán bộ Đoàn trường Báo

Từ ‘Học sinh 3 tốt’ cấp Trung ương đến nam cán bộ Đoàn trường Báo

TPO - Lê Tiến Chung (sinh năm 2006) quê Hà Tĩnh, hiện là sinh viên năm nhất lớp Báo in, Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Tiến Chung là Ủy viên Ban Chấp hành Huyện Đoàn Lộc Hà, Bí thư Chi đoàn Báo in, từng đạt danh hiệu “Học sinh 3 tốt” cấp Trung ương và nhiều giải thưởng học sinh giỏi Ngữ văn cấp tỉnh. Anh cũng đạt nhiều thành tích về công tác Đoàn, phong trào thanh niên.
Nghệ thuật Tuồng bừng sáng trong thế hệ khán giả trẻ

Nghệ thuật Tuồng bừng sáng trong thế hệ khán giả trẻ

TPO - Nghệ thuật Tuồng là loại hình nghệ thuật sân khấu cổ truyền lâu đời nhất, đã tồn tại và phát triển hàng trăm năm trong xã hội phong kiến Việt Nam, được coi là “quốc hồn, quốc túy” của dân tộc. Đến nay, những vở Tuồng ấy vẫn tiếp tục tỏa sáng trên sân khấu kịch Việt Nam, lan tỏa đến thế hệ trẻ những giá trị văn hóa truyền thống quý báu của đất nước