Có 53 kết quả :

Chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre Trần Ngọc Tam (áo sẫm màu) trò chuyện với cán bộ, kỹ sư tại sự kiện căng bó cáp đầu tiên của dự án cầu Rạch Miễu 2

Bến Tre đẩy mạnh cao điểm thi đua 'Đồng Khởi mới'

TP - Năm 2024 là năm tăng tốc, bứt phá, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Bến Tre lần thứ XI. Song, từ đầu năm đến nay, tỉnh Bến Tre triển khai thực hiện trong bối cảnh có những thuận lợi và khó khăn, thách thức đan xen. Trước tình hình đó, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân chung sức, đồng lòng thực hiện các giải pháp mang tính đột phá, quyết liệt; qua đó đạt được một số kết quả tích cực.
Bình Thuận ‘sáng cửa’ GRDP bình quân/người từ 7.800 - 8.000 USD

Bình Thuận ‘sáng cửa’ GRDP bình quân/người từ 7.800 - 8.000 USD

TPO - Tỉnh Bình Thuận đặt mục tiêu tốc độ tăng trưởng kinh tế trên địa bàn (GRDP) bình quân thời kỳ 2021-2030 đạt 7,5 - 8%. GRDP bình quân/người đạt khoảng 7.800 - 8.000 USD. Đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng từ kinh tế truyền thống, kinh tế tuyến tính, kinh tế 'nâu' sang phát triển kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh, kinh tế số, kinh tế chia sẻ.
Động lực tăng trưởng TPHCM đến từ đầu tư công, thu hút đầu tư tư nhân ảnh: PV

Các 'đầu tàu' kinh tế đang tìm lại chính mình

TP - Sáu tháng đầu năm 2024, xếp hạng tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) của 63 tỉnh, thành phố ghi nhận nhiều xáo trộn. Nhóm dẫn đầu vắng bóng các đầu tàu kinh tế, thành phố trực thuộc Trung ương, trong khi một số tỉnh, thành ghi nhận sự vươn lên đáng khích lệ.
Thấy gì từ những 'ngôi sao' đang lên và sự rụt rè của các đầu tàu kinh tế?

Thấy gì từ những 'ngôi sao' đang lên và sự rụt rè của các đầu tàu kinh tế?

TPO - Sáu tháng đầu năm, xếp hạng tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) của 63 tỉnh, thành phố ghi nhận nhiều xáo trộn. Bên cạnh đà vươn lên của một số địa phương cũng có nuối tiếc cho sự đi lùi của các đầu tàu kinh tế, sự bất ngờ về tỉnh, thành vốn có lợi thế tăng trưởng tốt lại xếp "bét bảng". 
Tỉnh thành nào tăng trưởng kinh tế cao nhất nước?

Tỉnh thành nào tăng trưởng kinh tế cao nhất nước?

TPO - Trong 10 địa phương tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn cao nhất cả nước, nhóm 5 thành phố trực thuộc trung ương chỉ có Hải Phòng. TPHCM có bước cải thiện đáng kể khi vượt lên trên Hà Nội, trong khi Cần Thơ và Đà Nẵng ở nửa cuối bảng xếp hạng.
TPHCM quyết lấy lại vị thế đầu tàu kinh tế của cả nước

TPHCM quyết lấy lại vị thế đầu tàu kinh tế của cả nước

TPO - Theo người đứng đầu chính quyền TPHCM, mục tiêu của việc thực hiện Nghị quyết 98 đặt ra là đưa TPHCM trở lại quỹ đạo phát triển với tư cách thành phố đầu tàu, tạo những nền tảng quan trọng để thành phố bứt tốc ở giai đoạn sau. Ở đó, sự vào cuộc, hành động của hệ thống chính trị thành phố là yếu tố quyết định sự thành công trong triển khai nghị quyết này. 
Hà Nội chi 1,2 tỷ đồng xây dựng Đề cương phát triển công nghiệp văn hóa

Hà Nội chi 1,2 tỷ đồng xây dựng Đề cương phát triển công nghiệp văn hóa

TPO - Đề cương sẽ nghiên cứu, xác định một số sản phẩm, dịch vụ ngành công nghiệp văn hóa (CNVH) Thủ đô cần ưu tiên phát triển trong bối bối cảnh của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, góp phần hiện thực hóa mục tiêu phát triển các ngành CNVH trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đóng góp tích cực hơn vào tăng trưởng GRDP Thủ đô.
Lý do kinh tế TPHCM tăng trưởng vượt bậc trong quý II

Lý do kinh tế TPHCM tăng trưởng vượt bậc trong quý II

TPO - Chiều 1/6, tại cuộc họp báo thường kỳ thông tin các vấn đề kinh tế - xã hội trên địa bàn TPHCM, ông Trần Phước Tường - Phó Cục trưởng Cục Thống kê TPHCM - đã chia sẻ các yếu tố quyết định tình hình tăng trưởng kinh tế quý II đạt kết quả khả quan.
Hà Nội nghiên cứu đưa công trình Pháp cổ phục vụ khách du lịch

Hà Nội nghiên cứu đưa công trình Pháp cổ phục vụ khách du lịch

TPO - Khu vực Hoàn Kiếm bảo tồn, cải tạo các khách sạn hiện có, hạn chế phát triển nhà cao tầng theo quy hoạch chung xây dựng Thủ đô đã được phê duyệt. Khu vực này sẽ được nghiên cứu khai thác hệ thống nhà cổ, khôi phục lại các kiến trúc nhà ở cũ của Pháp hình thành loại hình lưu trú kết hợp nhà dân cư để khai thác các công trình phố cổ và công trình kiến trúc Pháp.