Gần 10 năm nay, Bảo tàng tỉnh Quảng Bình trưng bày gốc sưa "khủng" ước tính lên tới hàng trăm năm tuổi và từng được đồn đoán có giá trị lên tới hàng chục tỉ đồng. Tuy nhiên, đến thời điểm này, giá trị thực của gốc sưa hiện vẫn còn là ẩn số.
TPO - UBND quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) vừa có văn bản gửi Sở Xây dựng Hà Nội về việc tổ chức bảo quản gỗ, củi của 3 cây sưa bị chết ở khu vực hồ Hoàn Kiếm.
TPO - Ngày 4/4, nguồn tin của Tiền Phong cho biết, Cục Chống buôn lậu (Tổng cục Hải quan) phối hợp Cục Hải quan TP Hải Phòng tiến hành tạm giữ 2 container gỗ trắc (khoảng 40 tấn) để làm rõ nguồn gốc của lô hàng này.
TP - Vượt gần 20 cây số đường rừng để vào lõi Cao nguyên Kon Hà Nừng (Kon Chư Răng, xã Sơn Lang, huyện Kbang, Gia Lai) chúng tôi dựng trại bên bờ thác K50, tách biệt chốn thành thị ồn ã. Bên ánh lửa ấm áp, nơi đây chỉ có tiếng suối reo và câu chuyện giữ rừng của người Ba Na.
TPO - Thông qua mạng xã hội, đối tượng Bẩy nhận vận chuyển hàng trăm chai rượu ngoại và một số mặt hàng làm từ gỗ sưa từ Trung Quốc về Việt Nam để lấy tiền công.
Sau gần 3 năm bị đốn hạ, 4 lần bán đấu giá công khai, cây sưa "trăm tỷ" ở thôn Phụ Chính (xã Hòa Chính, huyện Chương Mỹ, Hà Nội) vẫn nằm im bất động trong thùng container.
TPO - Sau 3 ngày tổ chức khai quật “gốc sưa khủng” từ tin báo của người dân, chiều ngày 15/7, ông Đoàn Văn Ngãi, Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình cho biết: Đã dừng việc khai quật này vì kết quả không khả quan.
TPO - Ngày 13/7, nguồn tin riêng của Tiền Phong cho biết, chính quyền huyện Bố Trạch (Quảng Bình) đang tổ chức khai quật một cây sưa “khủng” đã chết nằm ở thượng nguồn sông Son.
TPO - Theo ông Đinh Văn Lai, trưởng thôn Phụ Chính cho biết, trải qua 2 năm với 4 lần đầu giá, giá trị của lô gỗ sưa quý hiến này đã giảm đi vài chục tỷ đồng.
TP - Giữa vùng lõi của Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng giờ đang hiện hữu một rừng sưa trị giá cả trăm tỷ, thuộc sở hữu của tộc người A Rem - một trong những tộc người được coi bí ẩn giữa chốn đại ngàn.
Dù hình thức bán lô gỗ sưa đỏ ở Hà Nội gây ảnh hưởng đến nhu cầu mua của các cá nhân, tổ chức và liên tiếp bị thất bại nhưng theo lời một người dân thôn Phụ Chính, mọi người dân trong thôn đều muốn bán "báu vật" của thôn theo hình thức đấu giá.
Thôn Phụ Chính (Chương Mỹ, Hà Nội) chuẩn bị tổ chức đấu giá lô gỗ sưa hơn 6 tấn, dự kiến thu ít nhất 146 tỷ đồng. Để tham gia đấu giá, người mua phải đặt cọc tối thiểu 1,5 tỷ đồng.
TPO - Đại diện cư dân thôn Phụ Chính (xã Hòa Chính, Chương Mỹ, Hà Nội) cho biết, đã bắt đầu bán hồ sơ tham gia đấu giá lô gỗ sưa thu được từ hai cây sưa 130 tuổi và 50 tuổi.
TPO - Đại diện thôn Phụ Chính (xã Hòa Chính, Chương Mỹ, Hà Nội) cho biết, sắp bán đấu giá trở lại lô gỗ sưa trăm tỷ thu được từ hai cây sưa 50 tuổi và 130 tuổi.
TPO - Được biết, lượng gỗ sưa thu được từ hai cây sưa 50 tuổi và 130 tuổi ở thôn Phụ Chính (xã Hòa Chính, Chương Mỹ, Hà Nội) tiếp tục được bảo quản trong container sau vụ việc đấu giá bất thành hôm 4/7.
TPO - Theo thông tin phóng viên Tiền Phong nắm được, cuộc đấu giá lượng gỗ sưa thu được từ hai cây sưa đỏ 130 tuổi và 50 tuổi ở thôn Phụ Chính ( xã Hòa Chính, Chương Mỹ, Hà Nội) sẽ không được tổ chức.
TPO - Trao đổi với PV Tiền Phong sáng 12/6, đại diện thôn Phụ Chính (xã Hòa Chính, Chương Mỹ, Hà Nội) cho biết, mức giá khởi điểm cho từng phần gỗ sưa thu được từ hai cây sưa đỏ 130 tuổi và 50 tuổi đã được xác định, dự kiến đầu tháng 7 sẽ mở phiên đấu giá.
TPO - Chia sẻ với phóng viên Tiền Phong ngày 8/5, đại diện thôn Phụ Chính (xã Hòa Chính, Chương Mỹ, Hà Nội) cho biết, hiện vẫn chưa đấu giá được số gỗ sưa thu được từ hai cây sưa đỏ 130 tuổi và 50 tuổi.
TP - Ông Dương Văn Thái (Từ Sơn, Bắc Ninh) từng bỏ 20,5 tỷ đồng mua đấu giá 2,506 m3 gỗ sưa cành được cưa từ cây sưa ở làng Phụ Chính hồi năm 2010, cho biết: Ở làng gỗ Đồng Kỵ (Từ Sơn, Bắc Ninh) những khúc gỗ sưa vụn, nhỏ được tận dụng làm tràng hạt đeo tay, làm tượng Phật nhỏ và đồ lưu niệm khác. Còn những thân gỗ sưa khối lượng lớn, nguyên bản chủ yếu được xuất đi Trung Quốc.
TPO - Lấy lý do tổ dân phố chưa có nhà văn hóa, người đứng đầu tổ dân phố Hoàng 6 (phường Cổ Nhuế 1, quận Bắc Từ Liêm) triển khai di chuyển ba cây sưa hơn 20 năm tuổi để lấy mặt bằng xây dựng, nhưng sự việc được người dân kịp thời ngăn cản.
Trong đình làng Đông Cốc thực sự có rất nhiều cây sưa có giá trị, nhưng cứ lần lượt chúng bị chặt hạ vì nhiều mục đích. Sau 7 cây sưa bị chặt hạ, hiện nay, trong đình làng chỉ còn 2 cây sưa, trong đó, có cây to 400 tuổi cực kỳ giá trị và 1 cây nhỡ ước tính cũng phải lên tới 4 – 5 tỷ đồng.
Vài năm trước, cây sưa đỏ có hai nhánh lớn ở thôn Phụ Chính, xã Hòa Chính (Hà Nội) được định giá khoảng hơn 100 tỷ đồng, nay một bên thân cây đã chết dần, ảnh hưởng đến nhánh còn lại.