TPO – Sang ngày xét xử thứ hai, HĐXX đã lần lượt thẩm vấn xong 23 bị cáo. Các nội dung liên quan đến việc “gửi giá” của Tổng công ty Sách Việt Nam khi ký các hợp đồng cung cấp sách cho Ban Điều hành Đề án 112 đã được làm rõ.
TP - Hôm qua (13-1), TAND TP Hà Nội đã bắt đầu phiên sơ thẩm xét xử nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Vũ Đình Thuần cùng 22 bị cáo liên quan đến những tiêu cực trong Đề án 112 CP.
TPO - Sáng 13 - 1, TAND TP Hà Nội xét xử vụ án liên quan đến tiêu cực trong đề án 112 CP. Ông Vũ Đình Thuần - Nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, trưởng ban điều hành đề án 112 cùng 22 bị cáo khác có mặt đầy đủ.
TP - Hôm nay, TAND TP Hà Nội xét xử sơ thẩm nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Vũ Đình Thuần cùng 22 bị cáo khác vì những sai phạm trong thực hiện Đề án 112.
TPO – Tin từ TAND thành phố Hà Nội cho hay, ngày 13/1, cơ quan này sẽ tiến hành xét xử vụ án tiêu cực trong quá trình thực hiện Đề án 112 Chính phủ. Sẽ có 23 bị cáo phải hầu toà trong vụ án này.
Ngày 9/7, Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao (KSNDTC) đã tống đạt cáo trạng truy tố ra trước Toà án nhân dân Thành phố Hà Nội để xét xử bị can Vũ Đình Thuần, nguyên Phó chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ (VPCP), Trưởng Ban Đề án 112 CP.
Ngày 28-5, Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, Bộ Công an kết luận điều tra bổ sung vụ án tham nhũng xảy ra tại ban điều hành đề án 112 Chính phủ và các đơn vị liên quan.
TP - Mở rộng điều tra vụ tiêu cực tại Đề án 112, hôm qua (10/12), Cơ quan CSĐT Bộ Công an tống đạt quyết định khởi tố bị can thêm 5 đối tượng về tội lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ.
TP - Đến nay, dù đã quá hạn, Trung tâm tin học thuộc Văn phòng HĐND & UBND TPHCM vẫn chưa có phương án thanh toán khoản nợ cước lên đến gần 5,8 tỷ đồng phát sinh từ dịch vụ cung cấp đường truyền cho việc thực hiện đề án 112 ở TPHCM.
Đây là Chương trình triển khai thực hiện Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 của Chính phủ về ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước (Gọi tắt là Chương trình 64).
Về thất thoát tại Đề án 112, Bộ trưởng Tài chính Vũ Văn Ninh cho biết: Về cơ chế chính sách, Bộ cần nghiên cứu, xem xét, rút kinh nghiệm. Tuy nhiên một mình Bộ không thể thực hiện được mà cần sự tham gia của các cơ quan chuyên môn.
TP - Tiền phong đã nêu các “chiêu” chi tiền Nhà nước đến mức “chóng mặt” suốt 5 năm thực hiện Đề án 112. Trong số gần 250 tỷ đồng sử dụng sai, thì có tới 167 tỷ đồng liên quan đến vai trò của Ban điều hành Đề án 112 .
TP - Chi sai 247,19 tỷ đồng (trong 1.159,6 tỷ đồng đã sử dụng) của Đề án 112. Con số này vừa được Kiểm toán Nhà nước (KTNN) chính thức kết luận. Đằng sau các con số này là các “chiêu” có thể coi là “hình mẫu” trong cung cách “xài tiền” vô tội vạ của Nhà nước!
TP - Để quản lý các đề án liên quan đến KH, GS- VS Đặng Vũ Minh Chủ nhiệm Ủy ban KH- CN- MT của Quốc hội đề nghị tổ chức một hội đồng đánh giá độc lập, có thực quyền và cái chính là phải công tâm.
TP- Liên quan đến vụ tiêu cực tại Đề án 112, Cơ quan CSĐT Bộ Công an vừa ra quyết định khởi tố bổ sung tội danh “tham ô tài sản” đối với hai bị can Vũ Đình Thuần và Lương Cao Sơn.
TP - Tiếp tục điều tra mở rộng vụ tham ô, cố ý làm trái tại Đề án 112, hôm qua (8/10), Cơ quan CSĐT Bộ CA đã đồng loạt bắt thêm 4 cán bộ về tội tham ô tại dự án này.
Theo Công văn ngày 5/10 của Văn phòng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đồng ý Bộ Thông tin và Truyền thông tiếp nhận nguyên trạng bộ máy giúp việc Ban Điều hành Đề án 112 Chính phủ cùng kết quả của Đề án như đề nghị của Bộ này.
TP - Báo Tiền phong đã đưa tin về việc sử dụng nguồn vốn đề án 112 ở Bộ GD&ĐT được triển khai từ năm 2002, trong đó có hai hợp đồng xây dựng trang thông tin điện tử chính thức của Bộ GD&ĐT được xây dựng từ tháng 12/2003 với kinh phí là 300 triệu đồng và chương trình quản lý văn bản được xây dựng từ tháng 5/2004 với kinh phí là 444,5 triệu đồng.
TP - Trong hai năm 2003, 2004, Văn phòng Bộ GD&ĐT đã được cấp 6,55 tỷ đồng để triển khai các nội dung của Đề án 112, nhưng nay phần lớn đều không phát huy hiệu quả.
TP - Trao đổi với Tiền phong, quyền Viện trưởng Viện Công nghệ Thông tin TS Vũ Đức Thi nói: lãnh đạo Viện có ký với Ban Điều hành Đề án 112 về viết sách giáo khoa phục vụ đào tạo trong khuôn khổ Đề án.
TP - Mỗi năm kinh phí từ Trung ương “rót” về từ 1 - 2 tỷ đồng, ngay từ năm 2001, Lạng Sơn triển khai Đề án 112. Và hiện nay các huyện, thành phố và một số ban, ngành trong tỉnh người được đào tạo, máy đã trang bị nhưng nhiều nơi vẫn không thực hiện nổi công việc vì hệ thống máy móc lẫn con người rất tậm tịt.
TP - Sau thất bại chưa kịp tổng kết và rút kinh nghiệm của Chương trình Quốc gia về CNTT giai đoạn 1995-2000 (Chương trình IT-2000), một nhóm nhà khoa học đã tư vấn cho Chính phủ thực hiện một dự án đồ sộ hơn trước.
TP - “Nguyên Phó Chủ nhiệm VP Chính phủ Vũ Đình Thuần có thể sẽ phải trả giá vì những sai phạm trong Đề án 112, nhưng lý do thất bại của Đề án này không hoàn toàn do ông Thuần hay những cộng sự của ông, mà lý do nằm ở một vấn đề khác, một cấp khác cao hơn”.
Trước đây chúng ta có BCĐ quốc gia về CNTT (1995) với kinh phí hàng trăm tỷ, rồi đến Đề án 112 (2001) hàng nghìn tỷ. Chúng ta có nên đi theo hướng này nữa hay không. Tôi chỉ mong có đề án mới, nhỏ hơn và ít ầm ĩ nhưng hiệu quả lớn so với đề án “vài nghìn tỷ” kiểu 112.
TP - Có khoảng 10 Cty và Trung tâm Tin học của tỉnh, thành tham gia viết phần mềm dùng chung theo hợp đồng với Ban điều hành đề án 112 (BĐH 112). Điều đáng nói là mỗi hợp đồng chỉ được BĐH 112 tạm ứng với số tiền rất ít ỏi.
Sáng nay 21/9, bên lề phiên họp của UBTV Quốc hội, ông Trương Vĩnh Trọng, Uỷ viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ, Phó Trưởng BCĐ TƯ về phòng, chống tham nhũng khẳng định, sẽ làm rõ những sai phạm của các đối tượng liên quan đến Đề án 112.
TP - Bộ giáo trình viết cho các khóa đào tạo tin học trong khuôn khổ Đề án 112 sau khi thẩm định được đánh giá là “cuốn cao cấp thì quá cao cấp và cuốn thấp cấp thì quá thấp cấp”.
TP - Về Đề án 112, hôm qua (20/9), bên lề phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Tài chính Vũ Văn Ninh cho biết: Đề án 112 đang được tiến hành quyết toán.