TPO - Phó Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Hoàng Hải cho biết, năm 2023 Trung tâm Khảo thí tiếp tục triển khai các đợt thi tháng 3 đến tháng 6 với quy mô dự kiến 100 nghìn lượt thi tại 8 tỉnh, thành trong cả nước như năm 2022.
TPO - Bà Nguyễn Thu Thủy, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GD&ĐT cho biết đến nay, trên 80% thí sinh đã xác nhận nhập học trên hệ thống. Điều này cho thấy năm nay, tỉ lệ thí sinh ảo đã giảm mạnh so với nhiều năm trước trong xét tuyển đợt 1.
TPO - Đến thời điểm này, chỉ còn 3 ngày nữa để xác nhận nhập học nhưng nhiều thí sinh sau khi có thông báo trúng tuyển vẫn chưa vội vàng đăng ký trên hệ thống tuyển sinh chung.
TPO - Dù đến 30/9 mới kết thúc thời gian xác nhận nhập học nhưng hiện có trên 70 trường đại học trong cả nước đăng ký xét tuyển bổ sung với hàng chục ngàn chỉ tiêu.
TPO - Lần đầu tiên Bộ GD&ĐT tổ chức lọc ảo tất cả phương thức xét tuyển của các trường đại học trong lần xét tuyển đợt 1. Một số chuyên gia cho rằng Bộ đang “ôm” việc của trường và hiệu quả không cao vì vẫn ảo.
TPO - Hệ thống xét tuyển chung mới chỉ ghi nhận lỗi hiển thị, Bộ GD&ĐT đã khắc phục xong. Bên cạnh đó, những vấn đề nảy sinh hiện nay có phần lỗi của thí sinh và của một số cơ sở đào tạo đại học.
TP - Năm nay, chỉ tính riêng chuyện đăng ký nguyện vọng với những điều chỉnh mới đã khiến thí sinh phải than trời, còn các trường đại học (ĐH) đang thực sự quá tải.
TPO - Ngày 19/9, Trường ĐH Quốc tế Sài Gòn, ĐH Công nghệ TPHCM, ĐH Công nghiệp TPHCM, ĐH Kinh tế Tài chính TPHCM…thông báo tiếp tục tuyển nguyện vọng bổ sung đợt 2.
TPO - Hơn 250 trường đại học (ĐH) đã công bố điểm chuẩn tuyển sinh đợt 1 xét kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2022. Ghi nhận cho thấy, điểm chuẩn một số ngành năm nay nhảy múa bất thường theo hướng tăng sốc và giảm cũng sốc.
TP - Sau khi các trường đại học (ĐH) công bố điểm chuẩn hoàn tất, bức tranh chung của tuyển sinh năm nay có thể nhận thấy điều bất thường là điểm chuẩn một số ngành ở một số trường tăng – giảm theo chiều thẳng đứng. Có ngành tăng tới 9,5 điểm nhưng có ngành giảm tới 10,9 điểm so với năm ngoái.
TPO - Báo chí, Công nghệ thông tin, Sư phạm Văn, Công nghệ thông tin các trường đại học (ĐH) tốp đầu tại TPHCM là những ngành có điểm chuẩn cao ngất với trên 9 điểm mỗi môn thi thì các thí sinh mới có cơ hội đỗ vào đại học chính quy năm 2022.
TPO - 10 thành viên trực thuộc Đại học Thái Nguyên lấy điểm chuẩn dựa vào điểm thi tốt nghiệp THPT từ 14,5 đến 27,5, cao nhất là ngành Sư phạm Lịch sử.
TPO - Năm nay, học viện Tài chính lấy điểm chuẩn 25,45 đến 26,2 với các ngành tính theo thang 30 và 32,95 đến 34,32 theo thang điểm 40, giảm so với năm ngoái.
TPO - Từ ngày mai, Bộ GD&ĐT mở Hệ thống để thí sinh xác nhận nhập học trực tuyến đến 17h00 ngày 30/9. Năm nay, Bộ GD&ĐT yêu cầu tất cả các thí sinh phải thực hiện thao tác này trên hệ thống tuyển sinh chung.
TPO - Theo công bố của Trường ĐH Hồng Đức (Thanh Hóa) về điểm trúng tuyển đại học hệ chính quy năm 2022 theo phương thức sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT, ngành có điểm trúng tuyển cao nhất vào trường lên tới gần 40 điểm (thang điểm 40).
TPO - Đại học Mỏ - Địa chất (HUMG) vừa công bố điểm chuẩn vào trường. Theo đó, điểm chuẩn theo kết quả thi THPT 15 đến 23,5 điểm, trong đó Kế toán, Tài chính - Ngân hàng tăng 4 điểm so với năm ngoái.
TPO - Điểm chuẩn Đại học Hà Nội năm 2022 dao động từ 30,32 đến 36,42 điểm (trên thang điểm 40), trong đó ngành cao điểm nhất là ngành Hàn Quốc học, trung bình trên 9 điểm/môn.
TP - Hôm qua, gần 100% các trường đại học (ĐH) đã công bố điểm chuẩn trúng tuyển. Thực tế cho thấy, điểm chuẩn của nhiều ngành năm nay vẫn ở mức trên 9 điểm/môn.
TPO - Đại học Y Hà Nội (HMU) lấy điểm chuẩn theo kết quả thi tốt nghiệp năm 2022 dao động 19 - 28,15, với ngành Y khoa cao nhất nhưng giảm so với năm ngoái.
TPO - Điểm chuẩn của 8 trường trực thuộc Bộ Công an năm nay không có ngành nào vượt quá 26,5 điểm. Trong khi điểm chuẩn năm trước cao nhất là 30,34 điểm.