TPO - Theo đại diện của nhiều trường đại học, dù Hà Nội nới lỏng, các đại học vẫn chưa vội dạy trực tiếp vì dịch bệnh tại địa phương vẫn phức tạp, số sinh viên được tiêm vaccine còn ít. Nhiều trường đã bắt đầu năm học mới vào cuối tháng 9 hay đầu tháng 10.
TPO - Học phí các trường đào tạo ngành Y dược ở trường công thấp nhất là 14,3 triệu đồng/năm, cao nhất là 88 triệu đồng/năm. Mức này ở trường tư cao nhất lên tới 220 triệu đồng/năm.
TPO - Hơn 70 trường đại học đã công bố phương án xét tuyển bổ sung sau khi đã công bố kết quả trúng tuyển đợt 1 với hàng nghìn chỉ tiêu. Tuy nhiên, nhiều ngành của nhiều trường chỉ tuyển thêm 20-25 chỉ tiêu.
TPO - Theo Trung tâm Khảo thí, Đại học Quốc gia Hà Nội, kỳ thi đánh giá năng lực được tổ chức vào sáng mai, 26/9 cho những thí sinh không tham gia kỳ thi tốt nghiệp THPT vừa qua vì dịch COVID-19.
TPO - Trước diễn biến mới liên quan đến hai kỳ thi đánh giá năng lực của hai Đại học Quốc gia, Bộ GD&ĐT vừa có văn bản gửi các cơ sở giáo dục đại học yêu cầu bổ sung phương án tuyển sinh đối với thí sinh chưa được thi tốt nghiệp THPT do dịch bệnh.
TPO - Do năm nay thí sinh phải xác nhận nhập học và nhập học trực tuyến vì dịch COVID-19 nên xuất hiện tình trạng lừa đảo gọi điện yêu cầu thí sinh đóng bổ sung các khoản phí.
TPO - Ba trường đại học ở phía Bắc vừa thông báo nhận hồ sơ đăng ký xét tuyển bổ sung theo phương thức xét điểm thi tốt nghiệp THPT 2021 và kết quả học tập bậc THPT.
TP - Để tạo cơ hội cho những thí sinh đạt điểm cao chưa trúng tuyển đợt 1, Bộ GD&ĐT đã trao đổi với một số trường đại học (ĐH) xem xét điều chỉnh chỉ tiêu và xét bổ sung một số ngành có điểm chuẩn cao.
TPO - Bộ GD&ĐT đã trao đổi với một số trường đại học và các trường sẵn sàng xét tuyển bổ sung thí sinh kết quả thi THPT cao nhưng chưa trúng tuyển nguyện vọng nào.
TPO - Kỳ xét tuyển đại học năm 2021, lớp 12A1 Trường Phổ thông Dân tộc nội trú THPT số 2 Nghệ An có 100% em đỗ đại học. Phần lớn các em học sinh của lớp là đồng bào dân tộc thiểu số và ở vùng biên giới.
TPO - Nếu không có sự trợ giúp của điểm ưu tiên, năm nay thí sinh đạt 3 điểm 10 vẫn không có cơ hội trúng tuyển một số ngành. Phải chăng cánh cửa xét tuyển sinh đại học bằng điểm thi tốt nghiệp THPT ngày càng hẹp với thí sinh?
TPO - Kỷ lục điểm chuẩn cao, kỷ lục điểm chuẩn một số ngành tăng phi mã năm nay liên tục được xác lập. Theo GS.TSKH Nguyễn Đình Đức, dựa vào những số liệu thống kê có thể giải thích được việc 30 điểm vẫn trượt nguyện vọng yêu thích.
TPO - Trước phản ứng cũng dư luận về việc thí sinh điểm cao nhưng không trúng tuyển vào ngành yêu thích sau khi các trường đại học công bố điểm chuẩn, Bộ GD&ĐT đã đưa ra bức tranh toàn cảnh điểm chuẩn đợt 1 xét kết quả thi tốt nghiệp THPT năm nay.
TPO - Học viện Quản lý giáo dục, Học viện Hàng không Việt Nam và Trường ĐH Khoa học, ĐH Thái Nguyên vừa dục thông báo sẽ xét tuyển bổ sung đợt 1 hệ đại học chính quy.
TPO - Nếu như năm 2020, điểm chuẩn đại học khiến nhiều thí sinh ngỡ ngàng khi có ngành lấy điểm chuẩn đến 30 điểm thì năm nay, điểm chuẩn nhiều ngành tiếp tục xác lập kỷ lục mới.
TPO - Ngày 16/9, Trường ĐH Y Dược TPHCM và Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch đã công bố điểm chuẩn trúng tuyến bằng kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2021. So với năm 2020, điểm chuẩn năm nay hầu hết các ngành đều tăng...
TPO - Chiều 16/9, Hội đồng tuyển sinh Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG TPHCM đã công bố điểm chuẩn trúng tuyển phương thức sử dụng điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2021.
TPO - Đến chiều 16/9, gần 130 đại học công bố điểm chuẩn xét tuyển bằng điểm thi tốt nghiệp THPT, nhiều trường đầu vào tăng tới 5-6 điểm, có ngành tăng cao nhất tăng 9,6 điểm.
TPO - Năm 2021, điểm chuẩn Trường ĐH Y Dược Thái Bình dao động từ 22,1 - 26,9 điểm, ngành Y khoa có điểm trúng tuyển cao nhất vào trường. Trường Đại học Y tế công cộng dao động từ 15 - 22,75 điểm.
TPO - Ngày 16/9, các trường đại học tư thục tại TPHCM như Trường ĐH Nguyễn Tất Thành, ĐH Gia Định, ĐH Hoa Sen, ĐH Ngoại ngữ Tin học TPHCM, ĐH Văn Lang, ĐH Văn Hiến… đã công bố điểm chuẩn trúng tuyến.