TP - Cuối tuần qua, đoàn công tác của Bộ GD&ĐT đã làm việc tại Thái Nguyên về nội dung liên quan đến việc tổ chức kỳ thi THPT quốc gia 2015. Lãnh đạo ĐH Thái Nguyên cũng như Sở GD&ĐT Thái Nguyên đều cho biết việc để trường ĐH chủ trì tổ chức cụm thi là một quyết định đúng, hứa hẹn kỳ thi có kết quả đáng tin cậy.
TP - Ngành GD&ĐT chính thức giải đáp những thắc mắc của nhân dân về kỳ thi quốc gia 2 mục đích. Theo đó, kỳ thi quốc gia để xét công nhận tốt nghiệp THPT, đồng thời cung cấp dữ liệu cho các cơ sở giáo dục đại học (GD ĐH) sử dụng làm căn cứ để tuyển sinh vào ĐH, CĐ.
TP - Liên quan kỳ thi quốc gia, nhiều chuyên gia cho rằng, một đề thi làm hai nhiệm vụ vừa tốt nghiệp THPT, vừa làm cơ sở tuyển sinh đại học là hoàn toàn có thể, song cần phải thay đổi ngay cách dạy và học.
TP - Giảm chi phí, thi cử đơn giản hơn, không phải tốn tới 2 kỳ thi… là những ưu điểm mà các nhà tuyển sinh đang thừa nhận cho kỳ thi quốc gia 2 mục đích. Tuy nhiên, sự tin cậy dành cho kỳ thi này đang ở mức độ…“rất băn khoăn”. Đại diện nhiều trường đại học (ĐH) khẳng định: sẽ thi kiểm tra lại, sau kỳ thi quốc gia.
TPO - Hàng trăm câu hỏi về quy chế tuyển sinh, đề thi, cụm thi cho một kì thi quốc gia đã được các lãnh đạo Bộ GD&ĐT, chuyên gia uy tín trả lời khi giao lưu trực tuyến với độc giả báo điện tử VTC News.
TP - Theo các chuyên gia, việc sớm công bố phương án tổ chức kỳ thi THPT quốc gia là điều rất đáng hoan nghênh. Tuy nhiên, có thể do yêu cầu “sớm” nên một số đường hướng còn tỏ ra nóng vội…
TP - Xung quanh kỳ thi THPT Quốc gia còn nhiều vấn đề cần sớm được làm rõ nếu không sẽ gặp nhiều khó khăn cho cả người dạy lẫn người học. Đó là ý kiến của một số nhà quản lý giáo dục, học sinh và phụ huynh khi trao đổi với PV Tiền Phong.
Ngay sau khi Bộ GD-ĐT công bố phương án thi quốc gia năm 2015 với 4 ngày thi, 4 môn thi và nhiều cụm thi do địa phương và trường ĐH-CĐ phối hợp tổ chức, chuyên gia giáo dục cho rằng, Bộ phải tính toán kỹ, nếu không sẽ nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp.
TP - Theo đại diện Bộ GD&ĐT, đề thi đáp ứng được cả yêu cầu cơ bản để học sinh có thể tốt nghiệp, có phần nâng cao, phân hóa để các trường ĐH, CĐ chọn được người học. Điểm chuẩn tốt nghiệp sẽ thấp, điểm để tuyển sinh chắc chắn sẽ phải cao hơn.
TPO - 16h30 hôm nay 9/9, Bộ GD&ĐT họp báo, chính thức công bố phương án kỳ thi THPT quốc gia. Theo đó, mỗi thí sinh thi 4 môn gồm toán, ngữ văn, ngoại ngữ (bắt buộc) và một môn tự chọn để xét tốt nghiệp và tuyển sinh từ năm 2015.
TPO - Hôm nay 9/9, Bộ GD&ĐT chính thức công bố quyết định về phương án tổ chức kỳ thi THPT quốc gia. Theo nguồn tin của phóng viên, Bộ sẽ chọn phương án tổ chức thi bốn môn tối thiểu, trong đó toán, văn, ngoại ngữ là ba môn bắt buộc.
TP - 16 giờ hôm nay, 9/9/2014, Bộ GD&ĐT sẽ chính thức cho ra mắt phương án kỳ thi quốc gia 2 trong 1 đã được đưa ra bàn thảo lâu nay. Trước giờ G, Thứ trưởng GD&ĐT Bùi Văn Ga đã cho biết những thông tin mới nhất về kỳ thi quốc gia.
TP - Trong ba phương án tổ chức một kỳ thi THPT quốc gia để xét tốt nghiệp và xét tuyển sinh đại học, cao đẳng do Bộ GD&ĐT đưa ra, các cán bộ quản lý ngành GD&ĐT TP Cần Thơ chọn phương án 1.
Đề nghị thực hiện phương án thi 1 vào năm 2015; đề nghị giao kỳ thi tốt nghiệp THPT về cho các địa phương, chỉ tổ chức thi đại học... đó là những ý kiến tiếp tục đưa ra góp ý về 3 phương án thi mà Bộ GD-ĐT đang trưng cầu ý kiến.
Giáo sư, Nhà giáo nhân dân Nguyễn Lân Dũng – Phó chủ nhiệm Hội đồng Tư vấn Khoa học – Giáo dục của Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam cho rằng: nếu bỏ kỳ thi tốt nghiệp không đúng thời điểm sẽ phá hỏng toàn bộ bậc học phổ thông.
Những thí sinh đăng ký tham gia theo phương án tuyển sinh của ĐH Quốc gia Hà Nội có thể được xét tốt nghiệp THPT mà không cần dự kỳ thi quốc gia chung.
TP - Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh, việc tổ chức một kỳ thi cần được sự đồng thuận xã hội, đảm bảo hai yêu cầu xét tốt nghiệp và làm cơ sở căn cứ xét tuyển vào ĐH.
TP - Chỉ còn 9 - 10 tháng nữa, theo thông lệ ngót 1 triệu học sinh trên cả nước sẽ bước vào kỳ thi tốt nghiệp THPT và ĐH – CĐ quan trọng bậc nhất của tuổi học trò. Ấy vậy mà những tranh cãi xung quanh ba phương án cho một kỳ thi quốc gia mà bộ GD-ĐT vừa công bố vẫn chưa có hồi kết.
TP - Như Tiền Phong đã phản ánh, từ nhiều năm nay ĐH Quốc gia Hà Nội đã xây dựng một đề án về đổi mới tuyển sinh theo hướng đánh giá năng lực của học sinh.
TP - Ngày 23/8, tại Hà Nội, Hội Tâm lý Giáo dục Việt Nam phối hợp với Hội Tâm lý Giáo dục Hà Nội và Trường ĐH Hoà Bình đã tổ chức góp ý cho dự thảo phương án tổ chức kỳ thi THPT quốc gia.
TPO - Sau khi đọc kỹ ba phương án thi của Bộ GD&ĐT, xem các ý kiến tranh luận, tôi thấy có nhiều ý kiến rất hay. Hầu như mọi người đều đồng tình việc có thể thực hiện ngay trong năm 2015. Là hiệu trưởng một trường THPT vùng sâu của tỉnh Sóc Trăng, tôi xin tham gia một số ý kiến.
TP - Giảng viên trường Cao đẳng Công thương TPHCM Nguyễn Thị Dung cho rằng cách tốt nhất để một kỳ thi quốc gia đảm bảo công bằng là tổ chức thi tại các trường đại học, cao đẳng.
“Ta phải có lòng tin vào nhau, tin vào đội ngũ. Nếu tất cả chính sách của chúng ta đều chỉ nhằm ngăn chặn, chống lại một vài người phá bĩnh thì sẽ lệch lạc, không phát triển được” - chia sẻ của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận tại hội nghị ngày 15/8.
TPO - Về vấn đề đổi mới thi cử, tuyển sinh, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng quan trọng nhất là phải đảm bảo tổ chức một kỳ thi rõ ràng, công bằng, bớt nhiêu khê nhất...
TPO - Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Bùi Văn Ga cho biết như vậy tại Hội nghị hiệu trưởng các trường đại học (ĐH), cao đẳng (CĐ) năm 2014, diễn ra sáng nay, 15/8.
TP - Qua thảo luận ở nhiều diễn đàn vừa qua về kỳ thi quốc gia hợp nhất, chúng tôi thấy đa số ý kiến nhất trí ở cuối bậc phổ thông chỉ cần duy nhất một kỳ thi quốc gia, tuy nhiên có sự khác nhau về quan niệm kỳ thi duy nhất đó.