Cần thêm tác phẩm nghệ thuật xứng tầm hơn nữa Ảnh: NHẬT MINH

Chương trình tổng thể chấn hưng văn hóa

TP - Tọa đàm khoa học với chủ đề Đề cương về Văn hóa Việt Nam và sự phát triển tư duy lý luận của Đảng về văn học, nghệ thuật 80 năm qua diễn ra chiều 1/3 là dịp để các nhà khoa học, văn nghệ sĩ đề xuất, kiến nghị giải pháp chấn hưng văn hóa, dự báo về sự phát triển của văn hóa nghệ thuật Việt Nam trong bối cảnh mới.
Làm giàu bằng văn hóa, xem lại đầu tư

Làm giàu bằng văn hóa, xem lại đầu tư

TP - PGS.TS Phạm Duy Đức (ảnh), nguyên Viện trưởng Viện Văn hóa và phát triển, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh trò chuyện với Tiền Phong xung quanh câu chuyện kế thừa bản Đề cương về Văn hóa Việt Nam. Ông thẳng thắn nêu quan điểm “nếu chỉ coi văn hóa là công cụ kiếm tiền, chúng ta sẽ làm tha hóa văn hóa”, muốn làm giàu bằng văn hóa cần xem lại cách đầu tư.
Hai dự báo sáng suốt của Đề cương về Văn hóa Việt Nam

Hai dự báo sáng suốt của Đề cương về Văn hóa Việt Nam

TPO - GS.TS Đinh Xuân Dũng - nguyên Phó Chủ tịch chuyên trách Hội đồng lý luận phê bình Văn học nghệ thuật T.Ư khẳng định Đề cương về văn hóa Việt Nam ra đời năm 1943 là sự thể hiện đầy sức thuyết phục về tầm nhìn, bản lĩnh và sự nhiệt huyết của những người cộng sản Việt Nam. Đề cương đưa ra những dự báo sáng suốt về tương lai của văn hóa Việt Nam. 
Cố Tổng Bí thư Trường Chinh qua hồi ức cháu nội

Cố Tổng Bí thư Trường Chinh qua hồi ức cháu nội

TPO - TS. Đặng Xuân Thanh là cháu nội cố Tổng Bí thư Trường Chinh. Ngồi ghế diễn giả phần thảo luận bàn tròn tại hội thảo khoa học quốc gia "80 năm Đề cương về Văn hóa Việt Nam (1943-2023) - Khởi nguồn và động lực phát triển", TS. Đặng Xuân Thanh nhắc kỷ niệm về ông nội.
Bí thư T.Ư Đoàn Nguyễn Minh Triết: Đầu tư xứng đáng thiết chế văn hóa cho thanh thiếu nhi

Bí thư T.Ư Đoàn Nguyễn Minh Triết: Đầu tư xứng đáng thiết chế văn hóa cho thanh thiếu nhi

TPO - Dự Hội thảo “80 năm đề cương văn hóa Việt Nam (1943-2023) - Khởi nguồn và động lực phát triển”, anh Nguyễn Minh Triết, Bí thư BCH T.Ư Đoàn, Chủ tịch T.Ư Hội Sinh viên Việt Nam gửi tham luận đóng góp ý kiến với chủ đề "Thế hệ trẻ tham gia bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc dựa trên giá trị của Đề cương văn hóa Việt Nam”.
Tầm nhìn chiến lược, giá trị soi đường

Tầm nhìn chiến lược, giá trị soi đường

TP - Năm 1943, Tổng bí thư Trường Chinh soạn thảo bản Đề cương làm kim chỉ nam, có sức soi rọi mạnh mẽ cho văn hóa dân tộc trong suốt 80 năm qua. Đề cương về Văn hóa Việt Nam được coi là bản cương lĩnh đầu tiên của Đảng về văn hóa, văn nghệ.
Khẳng định tầm vóc lịch sử, giá trị trường tồn của Đề cương về Văn hóa Việt Nam

Khẳng định tầm vóc lịch sử, giá trị trường tồn của Đề cương về Văn hóa Việt Nam

TPO - Phát biểu khai mạc Hội thảo sáng 27/2, ông Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh đề nghị các đại biểu, nhà khoa học thảo luận nhằm khẳng định ý nghĩa khoa học, tầm vóc lịch sử và những giá trị trường tồn của bản Đề cương về Văn hóa Việt Nam trong sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc.
80 năm Đề cương về Văn hóa Việt Nam: Văn hóa cũng là một mặt trận

80 năm Đề cương về Văn hóa Việt Nam: Văn hóa cũng là một mặt trận

TPO - Hội thảo cấp quốc gia "80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam (1943-2023) - Khởi nguồn và động lực phát triển" thể hiện sự quyết tâm, khát vọng của những người làm văn hóa, các chuyên gia đầu ngành để nhìn lại giá trị to lớn của bản Đề cương và đề xuất các giải pháp phát triển văn hóa tương xứng với sự phát triển của kinh tế-xã hội.
Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng

Phát biểu của đồng chí Võ Văn Thưởng tại Hội nghị gặp mặt đại biểu trí thức, nhà khoa học, văn nghệ sĩ

TPO - Ngày 16/2, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng đã chủ trì Hội nghị gặp mặt đại biểu trí thức, nhà khoa học, văn nghệ sĩ nhân dịp đầu Xuân Quý Mão 2023. Báo Tiền Phong điện tử trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của đồng chí Võ Văn Thưởng tại hội nghị.
Ông Võ Văn Thưởng: Thay cán bộ sau kỷ luật, uy tín giảm sút không chờ hết nhiệm kỳ

Ông Võ Văn Thưởng: Thay cán bộ sau kỷ luật, uy tín giảm sút không chờ hết nhiệm kỳ

TPO - Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng cho biết, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã ban hành nhiều quy định và được các cấp triển khai thực hiện nghiêm túc, như việc bố trí, thay thế cán bộ sau khi bị kỷ luật, uy tín giảm sút mà không chờ hết nhiệm kỳ, đảm bảo đúng chủ trương của Đảng là “có vào có ra, có lên có xuống”.
Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng: Thể chế, chính sách văn hóa phải đầy đủ, đồng bộ, minh bạch

Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng: Thể chế, chính sách văn hóa phải đầy đủ, đồng bộ, minh bạch

TPO - Tại phiên toàn thể Hội thảo Văn hóa năm 2022 chiều 17/12, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng nhận định thể chế, chính sách và nguồn lực cho phát triển văn hóa vừa là nội dung lớn, quan trọng và thiết thực vừa là vấn đề khó, một trong những điểm nghẽn lớn trong xây dựng, phát triển văn hóa, con người Việt Nam.
Bài 3: Đầu tư cho văn hóa, chờ gà đẻ trứng vàng

Bài 3: Đầu tư cho văn hóa, chờ gà đẻ trứng vàng

TPO - Nhiều chuyên gia nhắc đi nhắc lại việc đầu tư cho văn hóa là đầu tư cho tương lai, không có chuyện cứ đầu tư cho văn hóa là chỉ tiêu tiền. Bài học từ các nước phát triển cho thấy một khi công nghiệp văn hóa phát triển, sự đóng góp của văn hóa cho nền kinh tế không hề nhỏ.
Bài 2: Khơi thông nguồn lực

Bài 2: Khơi thông nguồn lực

TPO - PGS.TS. Nguyễn Đắc Vinh, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội khẳng định một trong những mục tiêu của Hội thảo Văn hóa Việt Nam 2022 “Thể chế, chính sách và nguồn lực cho phát triển văn hóa” là hoàn thiện những khung chính sách để phát triển văn hóa. Ban tổ chức nhận được nhiều tham luận của các chuyên gia đầu ngành, nhà quản lý đề xuất những giải pháp để khơi thông nguồn lực phát triển văn hóa.