TPO - Bộ Tài chính vừa thay đổi đề xuất hàng hóa nhập khẩu giao dịch qua thương mại điện tử có trị giá theo từng đơn hàng từ 1 triệu đồng trở xuống được miễn thuế nhập khẩu, thay vì 2 triệu đồng như trước đó.
TPO - Một người phụ nữ ở Hà Nội vừa bị lừa số tiền gần 5 tỷ đồng khi tham gia làm cộng tác viên "chốt đơn hàng online". Đáng chú ý, đây là chiêu trò lừa đảo đã rất cũ và được tuyên truyền rất nhiều nhưng vẫn có nạn nhân sập bẫy.
TP - Ngày 4/2 (Mùng 7 Tết), hầu hết các doanh nghiệp (DN) tại TPHCM, Bình Dương, Đồng Nai đã sản xuất trở lại nhộn nhịp, khẩn trương. Nhiều nơi tuyển dụng thêm lao động với nhiều chính sách ưu đãi để mở rộng sản xuất, đáp ứng kịp thời các đơn hàng.
TPO - Nghề chở cây cảnh thuê vẫn luôn là nghề “hot” mỗi dịp Tết. Năm nay, dù thu nhập giảm mạnh, song họ vẫn túc trực tại các điểm bán hoa Tết để chờ đơn hàng với hy vọng có cái Tết đủ đầy hơn.
TPO - Thời điểm này, người dân làng nghề bánh đa Đông Nhật (Nghệ An) đang tập trung tăng ca sản xuất để cung ứng cho thị trường Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
TPO - Vượt qua những khó khăn, năm 2024 ngành dệt may Việt Nam đã trở lại đường đua với kim ngạch xuất khẩu xấp xỉ 44 tỷ USD, tăng gần 11% so với năm 2023. Với việc lội ngược dòng ngoạn mục vào các tháng cuối năm đã giúp dệt may Việt Nam vượt Bangladesh, trở lại vị trí thứ 2 thế giới về xuất khẩu.
TP - Dù có đơn hàng, song doanh nghiệp (DN) phía Nam vẫn phải đối mặt nhiều thách thức khi đơn hàng giá trị thấp chiếm phần nhiều, bị ép giá, thiếu lao động, xuất hiện hàng rào kỹ thuật mới…
TP - Dịp lễ 30/4 và 1/5 năm nay, người dân được nghỉ liên tục 5 ngày, từ 27/4 đến 1/5. Để công nhân vừa có thể nghỉ ngơi, vừa đảm bảo tiến độ đơn hàng… đa số các doanh nghiệp (DN) đều phải sắp xếp lại lịch hoạt động sản xuất kinh doanh.
TPO - Doanh nghiệp chuyên xuất khẩu nha đam vẫn ổn định đơn hàng, mở rộng sản xuất; thông qua kế hoạch chia cổ tức với tỷ lệ 10% bằng cổ phiếu và tiền mặt, tương đương hơn 42 tỷ đồng.
TPO - Một trong những doanh nghiệp dệt may lâu đời tại TPHCM là Garmex Sài Gòn (mã GMC) vừa công bố thông tin, từ tháng 5/2023 đến nay đã tạm ngưng sản xuất hàng may mặc do chưa nhận được đơn hàng. Công ty liên tục thanh lý tài sản, chuyển hướng sang lĩnh vực mới như vận tải hàng hóa, bất động sản.
TP - Sau thời gian gặp khó khăn về đơn hàng buộc phải cắt giảm lao động, hoạt động cầm chừng, hiện nhiều doanh nghiệp (DN) TPHCM không chỉ kín đơn hàng ngay từ đầu năm mới mà còn tích cực tuyển nhân sự với số lượng lớn; tăng phúc lợi giữ chân lao động…
TPO - Có doanh nghiệp đã xếp hàng lên tàu từ ngày 20/12/2023 nhưng đến ngày 5/1/2024, tức là sau 15 ngày sau khi hãng tàu đã chạy thì bị áp dụng phụ thu với giá 2.000 USD/container 40 feet. Việc áp dụng phí một cách tùy tiện, không báo trước...
TPO - Những ngày cuối năm, người dân làng nghề bánh đa nem trăm tuổi ở Nghệ An “tăng tốc”, chạy đua với thời gian, làm số lượng gấp 2,3 lần ngày thường để kịp cung ứng cho thị trường Tết.
TPO - Sát Tết Nguyên đán, người dân làng mật mía Tân Hương, huyện Tân Kỳ, Nghệ An tranh thủ từng giờ từng phút, chạy đua với thời gian để ép mía, nấu mật phục vụ thực khách gần xa.
TP - “Đơn hàng ập về như cơn lũ và rút nhanh như thuỷ triều” khiến doanh nghiệp (DN) sản xuất, xuất khẩu một số ngành hàng đang phải đối mặt với những thách thức mới.
TPO - Do thị trường xuất khẩu gặp khó khăn, nhiều doanh nghiệp Việt Nam quay trở lại khai thác thị trường nội địa. Việc liên kết mở rộng, khai thác thị trường trong nước được đẩy mạnh trong thời gian qua.
TPO - Tiềm năng xuất khẩu vào các quốc gia hồi giáo còn nhiều dư địa nhưng đa số, doanh nghiệp (DN) Việt chỉ mới dừng ở bước tìm hiểu, cân nhắc chứ chưa đầu tư lớn.
TPO - Tính đến cuối tháng 9, tổng dư nợ tín dụng trên địa bàn TPHCM đạt hơn 3,3 triệu tỷ đồng, tăng 0,72% so với tháng 8. Các ngân hàng ở thành phố đã cho vay gần 470.000 tỷ đồng.
TP - Năm 2023, nền kinh tế Việt Nam đã phải trải qua nhiều biến cố, thăng trầm. Theo đó, một bộ phận lớn doanh nghiệp rơi vào tình cảnh vô cùng khó khăn thậm chí phải xoay xở để tránh đứng trước nguy cơ phá sản. Rất nhiều chỉ số chung của nền kinh tế sụt giảm thê thảm. “Giải cứu” con thuyền kinh tế vượt qua cơn bão suy thoái trở thành yêu cầu cấp bách trong điều hành kinh tế đất nước!
TPO - Do gặp khó khăn, một công ty ở Bình Dương thông báo cho công nhân tạm nghỉ một tháng khiến người lao động phản đối. Để giải quyết ổn thỏa, doanh nghiệp thống nhất hỗ trợ công nhân 2,2 triệu đồng/người cho thời gian tạm nghỉ.
TPO - Theo chuyên gia kinh tế, việc Bình Dương trở thành “ngôi sao” về xuất siêu là kết quả cấu thành của các yếu tố: Sức mạnh nội tại của doanh nghiệp, cơ hội đến từ các hiệp định thương mại được ký kết, sự hỗ trợ linh hoạt của chính quyền địa phương. Trong đó, biện pháp ứng phó kịp thời chính là mấu chốt giúp địa phương này duy trì và phát triển trong khó khăn.
TP - Nền kinh tế giữ được xu hướng phục hồi với nhiều chỉ số khởi sắc qua 7 tháng. Tuy nhiên, khu vực doanh nghiệp vẫn còn nhiều mảng xám, mà theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, khả năng chống chịu của một bộ phận doanh nghiệp đã tới hạn.
TPO - Theo Bộ Công Thương, do những khó khăn về đơn hàng xuất khẩu nên nhu cầu nhập khẩu các nhóm hàng chủ lực và là đầu vào quan trọng phục vụ các ngành hàng xuất khẩu như điện thoại và linh kiện; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện… đều giảm ở mức hai con số. Theo đại diện Hiệp hội doanh nghiệp điện tử, để gỡ khó cho tình hình hiện nay, Chính phủ cần áp dụng chính sách “ngoại giao đơn hàng”, giúp doanh nghiệp tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng.
TP - Đến thời điểm này, các doanh nghiệp (DN) trên địa bàn tỉnh Bình Dương đã hoạt động trở lại ổn định khi có đơn hàng. Nhiều nhà máy trước đây hoạt động cầm chừng, giờ sáng đèn xuyên đêm, cho thấy kinh tế có tín hiệu khởi sắc ở thủ phủ công nghiệp.
TPO - Sở Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) TPHCM cho biết, từ đầu năm đến nay thành phố đã giải quyết việc làm cho trên 163.000 lao động, đạt trên 54,3% kế hoạch, trong đó việc làm mới gần 80.000 vị trí, đạt 52,1% kế hoạch.
Doanh nghiệp không có đơn hàng khiến công nhân ở Bình Dương mất việc, nhiều người đã trả phòng trọ để về quê. Những dãy trọ ở thủ phủ công nghiệp giờ đây im ỉm đóng, vắng bóng người.
TPO - Trong 6 tháng đầu năm, kim ngạch xuất nhập khẩu vẫn giảm so với cùng kỳ năm 2022, doanh nghiệp tiếp tục không có đơn hàng và dự báo tình trạng khó khăn có thể kéo dài đến hết năm nay.