TP - 10 bị cáo là cựu lãnh đạo, nhân viên của Đại học Đông Đô đã bị tòa tuyên các mức án từ 12 tháng tù treo đến 12 năm tù giam về tội giả mạo trong công tác. Ngoài ra, tòa buộc trường này phải nộp lại hơn 7,1 tỷ đồng hưởng lợi bất chính từ việc cấp bằng giả cho các học viên.
TPO - Viện trưởng bị tạm đình chỉ vì nghi vấn dùng bằng giả ĐH Đông Đô; ĐH Quốc gia Hà Nội sẽ đưa sinh viên lên học tại cơ sở Láng Hoà Lạc; Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM từ chức,… là những thông tin giáo dục nổi bật trong tuần qua.
TP - Viện KSND Tối cao vừa ra cáo trạng truy tố Dương Văn Hòa, cựu Hiệu trưởng Đại học Đông Đô và 9 bị can khác nguyên là lãnh đạo, nhân viên trường này về tội “Giả mạo trong công tác”.
TPO - Nhiều người phi tang bằng giả từ Trường Đại học Đông Đô; Bộ GD&ĐT đang phối hợp xác minh tính xác thực của clip “học sinh tát giáo viên” ; Hà Nội chốt phương án 4 môn thi vào lớp 10 là những thông tin giáo dục nổi bật trong tuần qua.
TPO - Sau khi rà soát Học viện Khoa học xã hội thống kê được 12 trường hợp đang làm tiến sĩ, thạc sĩ tại học viện có sử dụng văn bằng 2 của trường ĐH Đông Đô.
TPO - Các cơ quan, tổ chức, cơ sở đào tạo phải rà soát, nếu cán bộ, học viên của mình có dùng bằng của Đại học Đông Đô cần báo cho phía điều tra trước ngày 15/1.
TPO - Nghiên cứu sinh, học viên dùng bằng giả ĐH Đông Đô đến từ hơn 20 trường đại học; Việt Nam giành 5 huy chương Olympia Vật lý quốc tế năm 2020; Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Tĩnh vi phạm trong bổ nhiệm, biệt phái giáo viên.
TPO - Thông tin mới nhất về nụ nữ sinh nghi tự tử ở An Giang; Hai đại diện của Việt Nam lọt top các trường ĐH phát triển bền vững nhất thế giới hay TPHCM yêu cầu thực hiện giãn cách khi tổ chức kiểm tra học kỳ 1 là những thông tin giáo dục nổi bật trong tuần qua.
TPO - Bộ GD&ĐT vừa công bố thông tin về sai phạm đào tạo văn bằng 2 của Trường Đại học Đông Đô. Theo đó có 4 vấn đề liên quan đến vụ việc bằng giả ngành ngôn ngữ Anh của trường Đại học này.
TPO - Vụ ĐH Đông Đô cấp bằng giả, một số đơn vị của Bộ GĐ&ĐT có 'tiếp tay'; 200 trường Đại học thảo luận gỡ vướng tự chủ hay Suất ăn có giòi ở Trường thực nghiệm Hà Nội là những thông tin giáo dục nổi bật trong tuần qua.
TP - 55 trường hợp sử dụng bằng ngôn ngữ Anh (văn bằng 2) do trường ĐH Đông Đô cấp để làm nghiên cứu sinh hoặc bảo vệ luận án tiến sĩ (trong số này có cả quan chức) làm dư luận dậy sóng.
TP - Quá trình điều tra vụ án tại Đại học Đông Đô, Cơ quan ANĐT Bộ Công an đã thu giữ nhiều tài liệu, vật chứng như điện thoại, máy tính và tiền…của các bị can. Trong đó có 2 thẻ ngân hàng, gần 500 triệu đồng và 55 nghìn USD của đối tượng chủ mưu đang bỏ trốn là Trần Khắc Hùng (SN 1972), Chủ tịch HĐQT trường này.
TPO - Mở rộng vụ án xảy ra tại Trường Đại học Đông Đô, Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an đã khởi tố thêm 2 cán bộ trường này về tội “Giả mạo trong công tác”.
TPO - Hàng trăm lãnh đảo, đảng viên bị kỉ luật; số giáo sư liên quan vụ gian lận điểm thi THPT quốc gia 2018: Số ứng viên được đề nghị xét giáo sư, phó giáo sư năm 2019 giảm; Ra mắt bộ sách giáo khoa lớp 1 mới...là những sự kiện giáo dục nổi bật trong năm 2019.
TPO - Ba ứng viên đạt chuẩn PGS có bằng 2 tiếng Anh ĐH Đông Đô; GS Hà Văn Tấn - Cây đại thụ Sử học qua đời ở tuổi 82; Cách chức Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Hòa Bình hay Hà Nội đề xuất tăng học phí trường chất lượng cao lên mức trần 5,7 triệu/tháng là những thông tin giáo dục nổi bật trong tuần qua.
TPO - Một học sinh lớp 2 bị điện giật tử vong ở trường học; Ông Phạm Đức Chính được đề nghị xét đặc cách giáo sư; Cô giáo đánh, mắng học sinh trong lớp ở TPHCM bị buộc thôi việc hay Giáo sư Phạm Hoàng Hiệp nhận giải thưởng Ramanujan 2019 là những thông tin giáo dục nổi bật trong tuần qua.
TPO - Bộ Quốc phòng yêu cầu các nghiên cứu sinh có văn bằng 2 ngôn ngữ Anh của trường ĐH Thành Đô và Đông Đô chuẩn bị bảo vệ luận án tạm thời dừng lại chờ kết luận thanh tra.
TPO - Thủ tướng yêu cầu Bộ GD&ĐT rà soát lại toàn bộ đào tạo văn bằng 2; Huỷ quyết định Bộ GD&ĐT, khôi phục lại chức danh PGS cho ông Hoàng Xuân Quế; Hơn 22 triệu học sinh cả nước hân hoan đón ngày khai giảng hay Sở GD&ĐT Sơn La có giám đốc mới sau tiêu cực điểm thi THPT quốc gia là những thông tin giáo dục nổi bật trong tuần qua.
TPO - Là người trực tiếp ký văn bản thông báo chỉ tiêu đào tạo hàng năm cho trường ĐH Đông Đô, trong đó có chỉ tiêu đào tạo văn bằng 2 được dư luận nhắc đến trong thời gian qua, ông Nguyễn Văn Áng, nguyên Vụ phó Vụ Kế hoạch Tài chính, Bộ GD&ĐT đã chính thức có ý kiến.
TP - Trong văn bản trả lời báo chí ngày 17/8, 2 tuần sau khi lãnh đạo Trường ĐH Đông Đô bị khởi tố, Bộ GD&ĐT không hề nhắc đến trách nhiệm quản lý nhà nước của mình mà trả lời rất chung chung. Liên quan đến những sai phạm của Trường ĐH Đông Đô, dư luận đặt câu hỏi khi nào Bộ GD&ĐT đề xuất giải thể trường này?
TP - Liên quan việc trường ĐH Đông Đô đào tạo “chui” văn bằng 2, nhiều trường ĐH đang phải rà soát lại việc các nghiên cứu sinh sử dụng văn bằng 2 ngôn ngữ Anh để chủ động xử lý khi các cơ quan chức năng có kết luận cuối cùng. Thậm chí, Hội đồng chức danh giáo sư nhà nước cũng phải đưa vấn đề văn bằng 2 ngoại ngữ vào diện “cảnh giác” đối với các ứng viên năm nay.
TP - Sáng 25/8, đại diện trường Đại học (ĐH) Đông Đô đã gặp gỡ hàng trăm học viên đang theo học ngành Luật Kinh tế văn bằng 2 và hệ liên thông của trường được đào tạo tại Trung tâm giáo dục thường xuyên Hải Phòng. Tuy nhiên, đối với thắc mắc của học viên, đại diện nhà trường không đưa ra được bất cứ câu trả lời nào.
TPO - Trong số 27 nghiên cứu sinh trúng tuyển năm 2019 tại Học viện Khoa học Xã hội (thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) có nhiều trường hợp sử dụng văn bằng 2 tiếng Anh của Trường ĐH Đông Đô.
TP - Công chức, viên chức thăng hạng cần có văn bằng chứng chỉ ngoại ngữ. Thạc sĩ, tiến sĩ nếu muốn “hanh thông” phải có kim bài miễn thi ngoại ngữ… Đó là những lý do mà đại học văn bằng 2 (VB2) các môn ngoại ngữ trở nên đắt hàng và xuất hiện những đơn vị đào tạo “đốt cháy giai đoạn” như trường ĐH Đông Đô.
TP - Liên quan vụ việc Trường Đại học (ĐH) Đông Đô đào tạo “chui” văn bằng 2 (VB2) với 17 ngành, Bộ GD&ĐT vẫn chưa có câu trả lời thỏa đáng cho dư luận. Từ những quy định Bộ đề ra và thực tế đào tạo tại ĐH Đông Đô, dư luận đặt câu hỏi Bộ GD&ĐT liệu có vô can?
TP - Theo luật sư Đặng Văn Cường - Đoàn Luật sư Hà Nội cho rằng, những bằng cấp đã cấp trái quy định này thì sẽ bị thu hồi, hủy bỏ và những người liên quan đến làm, cấp giả giấy tờ sẽ đối mặt hình phạt nghiêm minh.