TPO - Sau một thời gian dừng hoạt động do ảnh hưởng dịch COVID, Sở GTVT Hà Nội vừa có văn bản cho phép các trung tâm đào tạo, sát hạch cấp giấy phép lái xe trở lại hoạt động từ ngày mai (20/10).
TPO - Liên quan đến việc 83 giáo viên dạy lái xe bị Tổng cục Đường bộ Việt Nam phát hiện đã sử dụng bằng giả, lãnh đạo Sở GTVT TPHCM khẳng định các quy định hiện nay không yêu cầu Sở GTVT phải tổ chức xác minh đối với các văn bằng chứng chỉ của giáo viên.
TP - Sau khi Tiền Phong có bài phản ánh về “7 sân dạy lái xe chui hoạt động công khai nhiều năm giữa Hà Nội”, lãnh đạo Sở GTVT Hà Nội đã yêu cầu kiểm tra, xử lý. Tuy nhiên khi đoàn kiểm ra rút đi các bãi xe này lại hoạt động bình thường.
TPO - Chiều 13/5, Công an quận Hoàng Mai (Hà Nội) đã mời thầy giáo dạy lái xe Phạm T.A (33 tuổi, trú tại Hà Nội) tới để làm rõ nhiều thông tin liên quan đến vụ việc thầy giáo này bị nhóm người hành hung, quay video tung lên mạng vì bị cho rằng đã “sờ đùi” một cô gái.
TPO - Công an quận Hoàng Mai (Hà Nội) đã tiếp nhận đơn của nam giáo viên dạy lái xe Phạm T.A (33 tuổi, trú tại Hà Nội) bị hành hung để xác minh vụ việc. Hiện thầy giáo dạy lái xe cũng đã mời luật sư để làm rõ động cơ phát tán đoạn video và mục đích của những người hành hung mình.
TPO - Nhiều học viên phản ánh Văn phòng đào tạo lái xe có địa chỉ tại 13 Lý Thái Tổ (TP Pleiku, Gia Lai) nhận hồ sơ học bằng lái xe ô tô và “bao” đậu lý thuyết 100% nếu như nộp thêm 3 triệu đồng. Văn phòng trên còn có dấu hiệu đào tạo "chui".
TP - Tin tưởng vào những lời rao có cánh trên mạng xã hội Facebook về học phí rẻ và bao đậu 100%, hàng trăm học viên đóng tiền học bằng lái xe ô tô cho một văn phòng Trung tâm dạy nghề, đào tạo và sát hạch lái xe ở số 263 Phan Chu Trinh, TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk. Đến ngày thi, trung tâm này trì hoãn nhiều lần rồi ... biến mất.
TP - Được quy định không sử dụng xe cũ, xe không còn phù hợp như Uaz, Jeep… nhưng nhiều trung tâm đào tạo lái xe (TTĐTLX) tại Hà Nội vẫn sử dụng các dòng xe có tuổi đời ba bốn chục năm dạy cho học viên.