Có 1545 kết quả :

Bắt tay ngay vào việc, tạo động lực phát triển

Bắt tay ngay vào việc, tạo động lực phát triển

TP - Trao đổi với phóng viên Tiền Phong, Đại biểu Quốc hội Phạm Văn Thịnh (đoàn Bắc Giang) kỳ vọng, các đơn vị, địa phương trên cả nước sẽ bắt tay ngay vào công việc sau kỳ nghỉ Tết Giáp Thìn; thúc đẩy tiến độ các công trình trọng điểm; không sa đà du xuân, lễ hội để tạo động lực phát triển kinh tế, xã hội.
Đại biểu kiến nghị xem lại quy định về quản lý dạy thêm và đề xuất xem dạy thêm là nghề kinh doanh có điều kiện để quản lý

Đề xuất dạy thêm vào danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện: Làm sao để tránh tràn lan?

TPO - Mới đây Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV. Tại đây, nhiều đại biểu kiến nghị xem lại quy định về quản lý dạy thêm và đề xuất xem dạy thêm là nghề kinh doanh có điều kiện để quản lý.
Đề xuất dạy thêm: Trường học không phải là đơn vị kinh doanh

Đề xuất dạy thêm: Trường học không phải là đơn vị kinh doanh

TPO - “Hiện tại trường phổ thông và giáo viên phổ thông đang làm sai chức năng xét về bản chất ở khía cạnh dạy và học thêm. Trường học không phải đơn vị kinh doanh và giáo viên ở trường phổ thông là nhà giáo dục không phải người luyện thi”- Nhà nghiên cứu giáo dục Nguyễn Quốc Vương nêu quan điểm.
Dấu ấn đại biểu dân tộc thiểu số trong các khoá Quốc hội

Dấu ấn đại biểu dân tộc thiểu số trong các khoá Quốc hội

TPO - Đường lối chính trị của Nhà nước Việt Nam luôn khẳng định các dân tộc thiểu số là bộ phận không thể tách rời quốc gia, dân tộc và luôn coi trọng việc bảo đảm quyền chính trị, kinh tế, văn hoá; không phân biệt đối xử. Trong đó, có quyền tham gia hệ thống chính trị Nhà nước, đặc biệt đối với cơ quan quyền lực cao nhất là Quốc hội.
Các đại biểu biểu quyết thông qua dự thảo nghị quyết tại đợt 1, Kỳ họp thứ 6. Ảnh: QH

Tạo sức bật cho tăng trưởng

TP - Quốc hội đã thông qua các nghị quyết về phát triển kinh tế xã hội năm 2024 với 15 chỉ tiêu chủ yếu được đưa ra cùng 12 giải pháp mang tính tổng thể, toàn diện. Phiên chất vấn và trả lời chất vấn có nhiều đổi mới, cùng với một khối lượng công việc đồ sộ trong 3 tuần làm việc liên tục…là những điểm nhấn được các đại biểu Quốc hội đánh giá cao trong đợt họp đầu tiên của kỳ họp cuối năm này. PV Tiền Phong ghi nhận một số ý kiến đại biểu.
Đại biểu Quốc hội: 'Nên trân trọng tất cả ý kiến khen chê Đất rừng phương Nam’

Đại biểu Quốc hội: 'Nên trân trọng tất cả ý kiến khen chê Đất rừng phương Nam’

TPO - Theo PGS.TS Bùi Hoài Sơn, Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, chúng ta nên trân trọng tất cả ý kiến khen, chê dành cho tác phẩm nghệ thuật như “Đất rừng phương Nam”. Đây là cơ hội để hoàn thiện các bộ phim phóng tác từ tác phẩm văn học hay liên quan đến các sự kiện lịch sử.
Hôm nay, dự kiến đại biểu Quốc hội sẽ thực hiện hoạt động chất vấn vào một số lĩnh vực trong đó có Tài chính - Ngân hàng. Trong ảnh là Thống đốc Ngân hàng Nguyễn Thị Hồng tại nghị trường. Ảnh: Như Ý

Đại biểu Quốc hội có thể chất vấn bất kỳ bộ trưởng nào

TP - Bắt đầu từ hôm nay (6/11), Quốc hội sẽ dành 2,5 ngày liên tục, tiến hành chất vấn xoay quanh việc thực hiện lời hứa của các “tư lệnh ngành”. Phiên chất vấn trong kỳ họp cuối năm này có một số điểm nổi bật mới. Thay vì chỉ tập trung vào một số bộ trưởng như các kỳ trước, thì lần này, các ĐBQH có thể chất vấn bất kỳ bộ trưởng nào. Điều này đòi hỏi bản lĩnh và sự am hiểu toàn diện về chuyên môn của các thành viên Chính phủ.
Sính bằng cấp gây lệch lạc động cơ làm tiến sĩ

Sính bằng cấp gây lệch lạc động cơ làm tiến sĩ

TP - Ủy ban Văn hóa Giáo dục của Quốc hội vừa gửi tới đại biểu Quốc hội Báo cáo kết quả giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về đào tạo trình độ tiến sĩ (TS). Báo cáo đã chỉ ra những bất cập, hạn chế trong đào tạo TS tại Việt Nam trong thời gian qua.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ: Tiếng nói của trẻ em góp phần làm thay đổi thế giới

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ: Tiếng nói của trẻ em góp phần làm thay đổi thế giới

TPO - Theo Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, thực tế, tiếng nói của trẻ em đã làm thay đổi nhận thức của người lớn và góp phần làm thay đổi thế giới. Ý kiến thảo luận của các cháu và đặc biệt là Nghị quyết của phiên họp giả định cũng là cơ sở để Quốc hội, Chính phủ và các ban, ngành, đoàn thể nghiên cứu, tiếp thu, có sự chuẩn bị tốt hơn trong quá trình ban hành các chính sách pháp luật về các vấn đề có liên quan tới trẻ em.
Xác minh đơn tố giác một phần biệt thự Pháp cổ cấp cho tướng quân đội bị chiếm giữ suốt 16 năm

Xác minh đơn tố giác một phần biệt thự Pháp cổ cấp cho tướng quân đội bị chiếm giữ suốt 16 năm

TPO - Trong hai năm qua, báo Tiền phong liên tục nhận được nhiều đơn kêu cứu của anh Ngô Đức Trung ở Hà Nội, tố cáo chủ nợ của gia đình đã xâm phạm, chiếm giữ trái phép căn nhà của gia đình anh là một phần biệt thự Pháp cổ do Nhà nước cấp cho ông ngoại anh - Thiếu tướng Nguyễn Duy Thái. Hiện cơ quan công an đang xác minh tin báo tội phạm sau rất nhiều đơn kêu cứu của anh Trung và đề nghị của các cơ quan chức năng, Đại biểu Quốc hội và cơ quan báo chí.
Có ý kiến với Đại biểu Quốc hội tỉnh Lạng Sơn. Ảnh: Duy Chiến

Thiếu nhi xứ Lạng trải nghiệm làm Đại biểu Quốc hội

TPO - Nhằm triển khai hiệu quả Đề án “Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thúc đẩy quyền tham gia của trẻ em vào các vấn đề về trẻ em giai đoạn 2023 - 2027”; sáng 8/9, tại Tỉnh Đoàn Lạng Sơn diễn ra Chương trình lắng nghe ý kiến trẻ em - Tập huấn, cung cấp thông tin, kỹ năng cho đại biểu thiếu nhi tham gia phiên họp giả định “Quốc hội trẻ em” lần thứ I - năm 2023.
Mong Văn Tình (thứ hai từ trái sang) được kết nạp Đảng vào năm 2014

Những hạt giống đỏ trên đỉnh mù sương

TP - Không ngừng cố gắng, trau dồi kiến thức, vững vàng tư tưởng, đảng viên Mong Văn Tình luôn gương mẫu trong công việc và cuộc sống. Anh là người con ưu tú của dân tộc Khơ Mú, đại biểu của nhân dân miền biên viễn Quế Phong, Nghệ An.