TPO - Theo Bộ Nội vụ, việc xây dựng đề án cơ cấu tổ chức Chính phủ khóa tới phải trên cơ sở tổng kết 20 năm cơ cấu Chính phủ, báo cáo Bộ Chính trị cho ý kiến trước khi trình Quốc hội.
TPO - Thủ tướng Phạm Minh Chính trình Quốc hội Chính phủ nhiệm kỳ khóa XV có 27 thành viên, gồm Thủ tướng Chính phủ, 4 Phó Thủ tướng Chính phủ và 18 Bộ trưởng, 4 thủ trưởng cơ quan ngang Bộ.
TPO - Với toàn bộ 470/470 đại biểu có mặt tán thành, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết cơ cấu tổ chức của Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV, gồm có 18 bộ và 4 cơ quan ngang bộ.
TPO - Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Quốc hội cho giữ ổn định về tên gọi, cơ cấu tổ chức, số lượng các bộ và cơ quan ngang bộ của Chính phủ khóa XV nhiệm kỳ 2021-2026 như khóa XIV.
TP - “Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy, cấp phó càng ít, công việc càng hiệu quả. Nhiều nước, tổng thống, hay thủ tướng chỉ có một cấp phó. Vấn đề là phải đề cao trách nhiệm của bộ trưởng. Anh phải chịu trách nhiệm với tư cách người đứng đầu ngành, không phải tất cả cứ đẩy lên Chính phủ hay Thủ tướng”, TS Thang Văn Phúc, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ trao đổi với Tiền Phong.
TPO - Bộ Nội vụ đã tham mưu Ban Cán sự đảng Chính phủ trình Bộ Chính trị thông qua Đề án Cơ cấu Chính phủ nhiệm kỳ 2021- 2026 để trình Quốc hội khóa XV xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ nhất.
TP - Đây là hai đề xuất đáng chú ý được đưa ra tại Hội thảo góp ý “Báo cáo đề xuất, kiến nghị cơ cấu tổ chức của Chính phủ nhiệm kỳ 2021- 2026”, do Bộ Nội vụ tổ chức chiều 19/2.