TPO - Bắt đầu từ tháng 7/2022, nhiều chính sách mới có hiệu lực như việc điều chỉnh lại mức thu của nhiều loại phí, lệ phí; tăng mức lương tối thiểu theo vùng; cấp hộ chiếu phổ thông gắn chip;…
TPO - Những thí sinh dự thi Olympic quốc tế môn Ngoại ngữ hoặc có các chứng chỉ ngoại ngữ theo quy định sẽ được miễn thi ngoại ngữ khi xét tốt nghiệp THPT.
TPO - Bộ Nội vụ đề xuất bỏ quy định bắt buộc về chứng chỉ ngoại ngữ, tin học trong công tác tuyển dụng và bổ nhiệm, nâng ngạch công chức, thăng hạng viên chức.
TP - Trường THCS Chu Văn An, huyện Thanh Trì, Hà Nội dự kiến cộng điểm khuyến khích tuyển sinh vào lớp 6 năm học 2021-2022 đối với học sinh có chứng chỉ tiếng Anh TOEFL hoặc IELTS.
TPO - Bộ GD&ĐT vừa ban hành các Thông tư quy định quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục mầm non, các trường phổ thông công lập. Trong đó, chính thức bỏ chứng chỉ tin học, ngoại ngữ cho giáo viên.
TPO - Trẻ mầm non gặp tai nạn khi chơi cầu trượt ở trường; Hai Bộ thống nhất xóa bỏ chứng chỉ tin học, ngoại ngữ với giáo viên hay học sinh tiểu học Việt Nam đứng đầu các nước Đông Nam Á về kết quả học tập là những thông tin giáo dục nổi bật trong tuần qua.
TP - Bộ GD&ĐT sẽ đưa nội dung xóa bỏ chứng chỉ ngoại ngữ, tin học vào thông tư sửa đổi quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương giáo viên mầm non, phổ thông công lập. Theo kế hoạch, tháng 12, thông tư sẽ được đưa ra lấy ý kiến và có hiệu lực sau 45 ngày.
TPO - Bộ GD&ĐT dự kiến từ năm 2022, tất cả các kỹ năng trong đánh giá năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam đều được tổ chức thi trên máy vi tính.
TPO - Sau khi có ý kiến thống nhất của Bộ Nội vụ, thông tư sửa đổi liên quan đến chứng chỉ tin học, ngoại ngữ với giáo viên sẽ được Bộ GD&ĐT ban hành trong tháng 12 và chính thức có hiệu lực sau 45 ngày.
TPO - Chính sách đối với nhà giáo cũng như lộ trình đào tạo giáo viên là những vấn đề nổi bật cử tri dành cho Bộ trưởng Bộ GD&ĐT khi ông thực hiện chương trình tiếp xúc cử tri sau Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV tại Bình Định.
TPO - Ba ứng viên đạt chuẩn PGS có bằng 2 tiếng Anh ĐH Đông Đô; GS Hà Văn Tấn - Cây đại thụ Sử học qua đời ở tuổi 82; Cách chức Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Hòa Bình hay Hà Nội đề xuất tăng học phí trường chất lượng cao lên mức trần 5,7 triệu/tháng là những thông tin giáo dục nổi bật trong tuần qua.
TPO - Bộ GD&ĐT vừa ban hành thông tư bãi bỏ các quy định về kiểm tra và cấp chứng chỉ ngoại ngữ theo chương trình giáo dục thường xuyên sẽ chính thức có hiệu lực kể từ ngày 15/1/2020,
TPO - Cục Quản lý chất lượng, Bộ GD&ĐT vừa có văn bản công khai danh sách gần 50 đơn vị phải dừng tổ chức kiểm tra, sát hạch, cấp chứng chỉ ngoại ngữ và chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông tin.
TPO - Để “ép” bằng được sinh viên đạt chuẩn ngoại ngữ đầu ra, nhiều trường Đại học phải sử dụng 4 chữ D: Dạy, Dỗ, Dọa, Diệt. Nhưng giải pháp này không phải lúc nào cũng có tác dụng.
TP - Bước đầu, Sở GD&ĐT tỉnh Khánh Hòa đã thống kê được hơn 700 chứng chỉ ngoại ngữ do Trung tâm Đào tạo và Phát triển công nghệ FLAI (Flaiedu, Hà Nội) cấp sai quy định tại Khánh Hòa, ông Phan Văn Dũng, Phó Giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh Khánh Hòa, cho biết.
Đến hẹn lại lên, cứ đến kỳ kết thúc năm học sinh viên lại chạy đôn chạy đáo “săn” chứng chỉ ngoại ngữ. Trong cuộc chạy này có nhiều biện pháp tiêu cực được sinh viên đem ra sử dụng, được phản ánh trên báo chí trong những ngày qua. Như thường lệ người có lỗi là sinh viên. Có thật như vậy không?
TP - Chỉ với một cuộc điện thoại, sau đó gặp gỡ và bỏ ra 200.000 đồng, bạn có thể có ngay một cặp chứng chỉ tin học và ngoại ngữ của Hội Liên hiệp Khoa học Công nghệ Tin học Ứng dụng (UIA).
TP - Một nhân viên điện lực một tỉnh thuộc ĐBSCL, nơi chất lượng đào tạo được cho là thấp nhất nhì nước từng kể rằng, có lần tình cờ truy cập được vào “cơ sở dữ liệu học vấn” của cơ quan.
TP - Theo tìm hiểu của PV, các chứng chỉ Anh văn, tin học được làm giả ở khu vực TPHCM có giá từ 1 triệu đến 2 triệu đồng/chứng chỉ. Trong khi đó ở khu vực phía Bắc các chứng chỉ giả này có giá rẻ bèo.