Có 70 kết quả :

Những kỷ niệm biên tập nhớ đời

Những kỷ niệm biên tập nhớ đời

TP - Trước khi và trong khi làm việc tại báo Tiền Phong, tôi có nhiều duyên nợ với việc viết và biên tập bài viết bằng tiếng Việt, tiếng Anh, trong đó có những kỷ niệm khó phai liên quan cây trồng biến đổi gien, võ thuật và hậu quả chiến tranh.
Biểu tình phản đối Chiến tranh Việt Nam: Ngăn Nixon dùng vũ khí hạt nhân?

Biểu tình phản đối Chiến tranh Việt Nam: Ngăn Nixon dùng vũ khí hạt nhân?

TP - Bộ phim tài liệu mới nhất về các cuộc biểu tình phản đối Chiến tranh Việt Nam vào cuối năm 1969 cho rằng, việc hàng trăm nghìn người tràn ra đường ở thủ đô Washington và hầu hết các thành phố lớn của Mỹ đã thuyết phục Tổng thống Richard Nixon từ bỏ kế hoạch leo thang chiến tranh, bao gồm khả năng sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật.
Khói đen bao trùm một góc Sài Gòn trong cuộc tổng tiến công năm 1968. (Ảnh tư liệu)

Cuộc tổng tiến công Tết Mậu Thân khiến ‘gió đổi chiều’ ở Mỹ

TPO - Cuối tháng 1/1968, người Mỹ nghĩ rằng quân đội của họ sẽ giành chiến thắng ở miền Nam Việt Nam sau 3 năm leo thang. Nhưng sau đó, chiến dịch tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân đã giáng một đòn mạnh vào sự ủng hộ của dư luận Mỹ đối với quân đội, dẫn đến cảnh Mỹ phải chấp nhận rút quân và sơ tán người của mình.
Ca sĩ-nhạc sĩ lừng danh John Lennon của ban nhạc rock The Beatles (Anh) từng xuất hiện trong hồ sơ theo dõi của FBI. Ảnh: Quotesgram.

Nhiều người nổi tiếng bị FBI theo dõi

TPO - Nhiều ca sĩ, nhạc sĩ, diễn viên, nhân vật nổi tiếng bị Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI) theo dõi, điều tra vì nhiều lý do. Một thành viên ban nhạc The Monkees đang kiện FBI vì đã điều tra họ từ thời họ biểu diễn có nội dung phản đối chiến tranh Việt Nam.
“Em bé Bảo Ninh” phụ vợ làm việc nhà

Gặp 'Em bé Bảo Ninh' bằng xương bằng thịt

TP - “Bên bờ Nhật Lệ/Dưới trời lửa khói/Em như cánh tên/Bay trên cồn cát/Rẽ gió xông lên/Cởi khăn quàng đỏ/Bọc đạn chuyển đi/Trận địa bom nổ/Khó khăn sá gì...”. Những vần thơ giản dị, ngắn gọn, súc tích ấy, cách nay hơn nửa thế kỷ đã thôi thúc tôi đi tìm “Em bé Bảo Ninh” – một thời là biểu tượng về lòng dũng cảm của bao lớp thanh thiếu niên trong những năm tháng đất nước quật cường đánh Mỹ.
Máy bay F-4 của không quân Mỹ

Chuyên gia quân sự Liên Xô trong chiến tranh Việt Nam: Những hiểu lầm và một cuộc thí nghiệm

TP - Lúc 12 giờ 30 phút ngày 14/12/1967, hai đợt máy bay đánh vào Hà Nội. Lúc 13 giờ 15 phút máy bay Mỹ lại xuất hiện đánh bom cầu Long Biên. Một thông báo gây náo động cho các chuyên gia quân sự Liên Xô và các đơn vị tên lửa là ngày 15/12, Trung đoàn 236 (Trung đoàn Hà Nội) đã phóng 8 quả nhưng tất cả đều mất điều khiển, rơi ngay sau khi phóng.
Phi công Liên Xô đang lên lớp cho phi công Việt Nam

Chuyên gia quân sự Liên Xô trong chiến tranh Việt Nam, Kỳ 3: 'Người Mỹ đã khám phá ra bí mật đó rồi'

TP - Việc chiếc F-4 bị tên lửa phòng không Việt Nam bắn hạ và bắt sống viên phi công ngày 24/7/1965 khiến quân đội Hoa Kỳ hiểu rằng vũ khí và kỹ thuật tên lửa của Liên Xô đã đe dọa an toàn máy bay Mỹ. Và máy bay Mỹ không còn tự do bay trên bầu trời miền Bắc để bắn phá mục tiêu dưới đất. Nhưng người Mỹ đâu dễ chịu thua, họ đã nghiên cứu ra cách phá sóng dẫn đường của bộ khí tài X-75, tiếp tục gây nhiễu.
Chuyên gia Anatôli Nararốp hướng dẫn học viên trong buồng điều khiển tên lửa, Ảnh tư liệu

Chuyên gia quân sự Liên Xô trong chiến tranh Việt Nam

TP - Trong những năm tháng Việt Nam chống Mỹ, Liên Xô đã viện trợ cho Việt Nam xe tăng, xe bọc thép, pháo, máy bay, tầu chiến và nhiều phương tiện kỹ thuật quân sự khác. Từ phía Việt Nam, hàng nghìn sĩ quan, chiến sĩ đã sang Liên Xô học cách sử dụng.
Lính đặc nhiệm Afghanistan canh gác ở tỉnh Herat hôm 1/8. Nguồn: CNN.

Vì sao Afghanistan sụp nhanh, Mỹ thua chậm?

TPO - Nhiều chuyên gia cho rằng, Taliban có thể sớm chiếm được thủ đô Kabul của Afghanistan, Mỹ đang chứng kiến Chiến tranh Việt Nam thứ hai, đang phải chuẩn bị sơ tán nhân viên Đại sứ quán Mỹ. Washington Post ngày 13/8 nhận định, sự sụp đổ nhanh chóng của Afghanistan chính là sự thất bại từ từ và kéo dài của Mỹ.
Người Mỹ đã chiến đấu với người Anh được trang bị súng trường và lưỡi lê

Tại sao quân đội nhiều nước vẫn sử dụng lưỡi lê?

TPO - Lưỡi lê có từ rất lâu. Người Mỹ đã chiến đấu với người Anh được trang bị súng trường và lưỡi lê. Kể từ đó, quân đội Mỹ đã sử dụng lưỡi lê theo cách này hay cách khác. Các cuộc tấn công bằng lưỡi lê khá phổ biến khi tốc độ bắn của súng trường ở thời trước là hai phát mỗi phút và kỵ binh trên lưng ngựa có thể nhanh chóng hạ gục một người lính bộ binh.
Mô hình trực thăng tên lửa VVP-6 của Liên Xô

‘Quái vật bay’ VVP-6 của Liên Xô chưa bao giờ cất cánh

TPO - Theo hai tác giả Yefim Gordon và Sergey Komissarov trong tác phẩm “Unflown Wings: Unbuilt: Các dự án máy bay không cất cánh của Liên Xô/Nga từ năm 1925”, Liên Xô đã từng tính đến việc chế tạo một loại máy bay trực thăng khổng lồ có thể phóng tên lửa đất - đối - không khi nó đang ở trên không trung.
MiG-21 trong không quân Ấn Độ

Chiến đấu cơ nào sống dai nhất lịch sử?

TPO - Máy bay quân sự thường có tuổi thọ ngắn, đặc biệt là trong thời kỳ công nghệ lên hương. Máy bay ưu tú nhất của Thế chiến thứ nhất có thể trở nên lỗi thời trong vài tháng. Mọi thứ không khác nhiều trong Thế chiến thứ hai.
Một cảnh trong phim “5 chiến hữu”

Nỗi khổ của lính da màu trong chiến tranh Việt Nam

TP - Khi bàn về chủ đề xung đột sắc tộc và cộng đồng người da màu trong thế giới điện ảnh, không thể không nhắc đến Spike Lee. Bằng tài quan sát sắc sảo, kiến thức uyên bác về các vấn đề lịch sử, chính trị cùng tình yêu mãnh liệt với nền văn hóa đặc trưng của người da màu, Spike Lee đã tạo nên những kiệt tác bất hủ mang tính thời sự về những mâu thuẫn không thể hàn gắn giữa hai chủng tộc da trắng và da màu  ở Mỹ.
Cựu phi công bắn rơi máy bay F4 Mỹ: Chuyện ngày ấy, bây giờ

Cựu phi công bắn rơi máy bay F4 Mỹ: Chuyện ngày ấy, bây giờ

TPO - Những ngày cuối tháng 7, trong căn nhà nhỏ ven sông Hồng, chúng tôi bắt gặp người đàn ông giọng nói sang sảng, cơ bắp cuồn cuộn như thanh niên tuổi đôi mươi đang ngồi kể chuyện với lớp trẻ về những ngày tháng chiến đấu oanh liệt trên bầu trời Tổ quốc. Hỏi ra mới biết, ông chính là phi công Việt bắn rơi máy bay F4 của Mỹ đầu tiên trong cuộc chiến năm 1972.