Có 20 kết quả :

 Tàu hàng xuất khẩu được tổ chức chạy thẳng từ ga Sóng Thần (Bình Dương) đi Trung Quốc, châu Âu Ảnh: Hương Chi

Đường sắt đi tìm lại vị thế

TP - Những năm 80 của thế kỷ trước, vận tải khách của đường sắt chiếm tới hơn 29% thị phần toàn ngành giao thông, nhưng sau đó giảm dần, tới năm 2010 còn chưa tới 1%, năm 2022 còn 0,2%. Trong 2 thập kỷ trở lại đây, đường sắt tái cơ cấu rồi cơ cấu lại, chuyển cơ quan chủ quản. Nhìn lại chặng đường đó, chúng tôi có cuộc phỏng vấn với ông Đặng Sỹ Mạnh – Chủ tịch HĐTV Tổng Cty Đường sắt Việt Nam (VNR).
Tổng công ty đường sắt sẽ kinh doanh bất động sản?

Tổng công ty đường sắt sẽ kinh doanh bất động sản?

TPO - Nếu được thông qua, từ nay tới năm 2025 Tổng Công ty Đường sắt sẽ sáp nhập Công ty CP Vận tải đường sắt Hà Nội và Sài Gòn, nhà nước nắm cổ phần chi phối; cùng đó, bổ sung thêm ngành nghề kinh doanh sửa chữa, bảo trì đường sắt, kinh doanh cho thuê bất động sản thương mại.
Chi tiết kế hoạch chạy tàu sau dịp hè của đường sắt Sài Gòn

Chi tiết kế hoạch chạy tàu sau dịp hè của đường sắt Sài Gòn

TPO - Sau dịp hè, ngoài các đôi tàu Thống Nhất chạy hàng ngày giữa ga Sài Gòn - Hà Nội, ở khu vực phía Nam, Công ty CP Vận tải đường sắt Sài Gòn còn tổ chức chạy các đôi tàu khu đoạn gồm: đôi tàu SE21/SE22 giữa Sài Gòn – Đà Nẵng, đôi tàu SNT1/SNT2 giữa Sài Gòn – Nha Trang (cuối tuần) và tàu SPT1/SPT2 giữa Sài Gòn – Phan Thiết (cuối tuần).
Người Hà Nội nườm nượp đi tàu điện Cát Linh - Hà Đông mỗi ngày

Người Hà Nội nườm nượp đi tàu điện Cát Linh - Hà Đông mỗi ngày

TPO - Giờ cao điểm sáng và chiều hàng ngày, các toa tàu điện từ Yên Nghĩa (Hà Đông) về ga Cát Linh và ngược lại luôn chật cứng hành khách. Phần nhiều hành khách sử dụng tàu điện là dân văn phòng, công sở đi làm và học sinh, sinh viên đi học. Hơn 32.000 lượt khách đi mỗi ngày, có tới hơn 70% hành khách sử dụng vé tháng, sau gần năm đi vào hoạt động.
Đường sắt buộc phải thay đổi để tự cứu mình.

Chủ tịch Đường sắt: Nếu không thay đổi, sau 2 năm nữa sẽ hết sạch vốn

TPO - “Với tình hình như hiện nay và dịch COVID-19 vẫn tiếp diễn tới hết năm 2021, tới hết năm 2022, vốn chủ sở hữu tại 2 công ty vận tải đường sắt hơn 3.250 tỷ đồng sẽ về con số 0, mọi nỗ lực tích góp nhiều năm qua sẽ bị xoá sạch. Đồng nghĩa tổng công ty cũng mất sạch vốn”, Chủ tịch HĐTV Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam Vũ Anh Minh chia sẻ tại hội nghị triển khai nhiệm vụ sản xuất kinh doanh năm 2021 vừa diễn ra.
Vốn đã khó khăn, yếu thế trong cạnh tranh với các loại hình vận tải khác, dịch COVID-19 đã đẩy đường sắt vào khó khăn hơn gấp bội.

Năm 2020, đường sắt lỗ hơn 1.300 tỷ đồng, lương giảm 14%

TPO - Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, mưa lũ tại miền Trung, hạ tầng xuống cấp, năm 2020 của ngành đường sắt khép lại với nhiều số liệu tụt giảm nghiêm trong so với các năm trước, số lượng khách đi tàu có tháng đạt thấp nhất trong lịch sử của ngành. Do vậy, ước số lỗ của đường sắt hơn 1.300 tỷ đồng.
Dừng chạy tàu SE6 do mưa lũ miền Trung

Dừng chạy tàu SE6 do mưa lũ miền Trung

TPO - Do tình hình chuyển tải đường bộ rất phức tạp với cự ly dài nên Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam (ĐSVN) không chuyển tải hành khách từ Vinh đến Đồng Hới và ngược lại. Ngày 16/10, ngành đường sắt bãi bỏ tàu SE6, và cho tàu SE8 xuất phát chậm (lúc 9h)