Có 43 kết quả :

Hai thủ khoa ngành Công nghệ Giáo dục: Khởi đầu khó khăn, thành công vang dội

Hai thủ khoa ngành Công nghệ Giáo dục: Khởi đầu khó khăn, thành công vang dội

TPO - Hai thủ khoa ngành Công nghệ Giáo dục, Ngô Thị Hoàng Anh (trường ĐH Giáo dục - ĐHQG HN) và Đỗ Minh Trí (Khoa Khoa học và Công nghệ Giáo dục - trước là Viện Sư phạm kỹ thuật, ĐH Bách khoa Hà Nội) đều có một điểm chung là xuất phát điểm không mấy thuận lợi. Hoàng Anh từng trượt 10 nguyện vọng đại học, còn Trí từng chưa có nhiều hình dung về Công nghệ Giáo dục. Tuy nhiên, với sự nỗ lực, quyết tâm và đam mê, cả hai đã vượt qua khó khăn để đạt được thành công rực rỡ.
Giá sách giáo khoa sẽ giảm

Giá sách giáo khoa sẽ giảm

TP - Một số góc khuất trong xuất bản phát hành sách giáo khoa (SGK) đã được cơ quan thanh tra chỉ ra. Dư luận hy vọng khi các thông tin được minh bạch, cùng với chỉ đạo của Chính phủ, các cơ quan liên quan, giá SGK sẽ giảm trong thời gian tới.
Việt Nam xếp thứ 59 về giáo dục

Việt Nam xếp thứ 59 về giáo dục

TPO - Theo kết quả xếp hạng các quốc gia tốt nhất về giáo dục năm 2021 của USNEWS, Việt Nam xếp thứ 59, tăng 6 bậc so với năm 2020 (dù vẫn xếp sau một số nước trong khu vực Đông Nam Á).
Bộ GD&ĐT cho biết Việt Nam còn thiếu 7.300 tiến sĩ giảng dạy trong các trường ĐH trong 10 năm tới

Thất bại khi chi hàng nghìn tỷ ngân sách

TP - Đề án 89 của Chính phủ về nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo giai đoạn 2019-2030 đã chính thức đi vào thực tế. Tuy nhiên, việc các đề án hàng nghìn tỷ đồng trước đó về đào tạo tiến sĩ cho các trường đều không đạt được như mong muốn đang khiến dư luận băn khoăn.
Nhiều ý kiến ủng hộ việc cấp chứng nhận hoàn thành chương trình THPT nhưng cần làm rõ giá trị của chứng nhận này

Đổi mới thi THPT quốc gia: Băn khoăn “Giấy chứng nhận“

TP - Học sinh học xong lớp 12 sẽ được cấp chứng nhận hoàn thành chương trình THPT. Những em có nhu cầu cấp bằng tốt nghiệp mới đăng ký thi THPT quốc gia. Đây là điểm mới được Bộ GD&ĐT đưa ra trong dự thảo đề xuất phương án thi sau năm 2020. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều băn khoăn về giá trị của giấy chứng nhận cũng như cơ hội học tập của học sinh.   
Chất lượng giáo dục quyết định tương lai của nước nhà, do vậy luôn nhận được sự đòi hỏi và quan tâm của toàn xã hội. Ảnh: Như Ý.

Giáo dục 2018, tiếp nối những dở dang

TP - Với ngành giáo dục, năm qua như một năm bản lề với đổi mới giáo dục phổ thông, siết chặt chất lượng với giáo dục ĐH. Tuy nhiên, vẫn còn đó những đầu việc bộn bề, dang dở mà ngành giáo dục phải làm trong năm 2018 để tiếp tục đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục - đào tạo, đáp ứng đòi hỏi của sự phát triển, xứng với kỳ vọng của toàn xã hội.
Tăng lương cho giáo viên: Tính khả thi rất thấp

Tăng lương cho giáo viên: Tính khả thi rất thấp

TPO - GS.TSKH Phạm Thị Trân Châu, Chủ tịch Hội Nữ trí thức Việt Nam, Chủ nhiệm Hội đồng tư vấn khoa học-giáo dục-môi trường UBTW MTTQ Việt Nam cho rằng việc xếp lương giáo viên vào thang bảng lương ở bậc cao nhất là hợp lý. Tuy nhiên, tính khả thi của đề xuất này trong bối cảnh hiện nay là rất thấp.
Vấn đề tăng lương cho giáo viên rất bức thiết, chế độ tiền lương của nghề thấp không thể thu hút được người tài. Ảnh: Hồng Vĩnh.

Không tăng lương, đổi mới giáo dục sẽ thất bại

TP - Nếu không tăng lương để đảm bảo đời sống cho giáo viên, sẽ khó thu hút được người giỏi vào nghề sư phạm và lâu dài, việc đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục chắc chắn sẽ thất bại. PGS TS Vũ Trọng Rỹ, Phó chủ tịch Hội Khoa học tâm lý giáo dục Việt Nam nhận định.
Cô Dương Cẩm Nai trong giờ học với trẻ mầm non.

Lương giáo viên thua xa bà bán trà đá vỉa hè: Lấy ai đổi mới giáo dục?

TP - Thực trạng đáng buồn với đội ngũ 1,2 triệu người đang đảm đương sứ mệnh cao cả “trồng người”, đó là nhiều thầy cô đang phải chật vật kiếm sống. Mức lương của giáo viên mầm non và giáo viên tiểu học mới ra trường chỉ vỏn vẹn 3,2 triệu đồng, thua xa thu nhập của một bác xe ôm hay bà bán trà đá vỉa hè Hà Nội.
ĐH Kinh doanh và Công nghệ được cho là 'quay lưng' với thẩm định chất lượng.

2 trường đại học quay lưng với thẩm định chất lượng: Bộ GD&ĐT nói gì?

TPO - Chiều qua 2/12,  ông Lê Mỹ Phong, phụ trách phòng Kiểm định chất lượng giáo dục, Cục Quản lý chất lượng, Bộ GD&ĐT đã trao đổi với báo chí xung quanh câu chuyện hai trường ĐH là Tôn Đức Thắng và ĐH Kinh doanh và Công nghệ không hợp tác trong việc thẩm định, xác nhận các điều kiện đảm bảo chất lượng (ĐBCL) vừa qua.    
2 trường đại học 'quay lưng' với thẩm định chất lượng

2 trường đại học 'quay lưng' với thẩm định chất lượng

TPO - Thông tin từ Cục Quản lý chất lượng, Bộ GD&ĐT cho biết, đến ngày 30/6/2017 đã có 208 cơ sở giáo dục đại học được thẩm định và xác nhận các điều kiện đảm bảo chất lượng năm 2017. Cá biệt có 2 cơ sở giáo dục đại học không hợp tác để thẩm định và xác nhận các điều kiện đảm bảo chất lượng.
Chất lượng học của học sinh luôn tỉ lệ thuận với chất lượng dạy của người thầy. Ảnh mang tính minh họa, nguồn Internet.

Đổi mới quản lý để dạy học có hiệu quả

TPO - Những năm qua việc đổi mới phương thức quản lý, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh được đẩy mạnh. Nhưng buồn thay, chất lượng dạy học thực chất vẫn chẳng thay đổi được bao nhiêu, có chăng chỉ thay đổi trên bình diện hình thức, thậm chí có vùng miền càng đổi mới, chất lượng càng bi đát.
PGS-TS Nguyễn Hội Nghĩa, Giám đốc Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục ĐHQG TPHCM (bên phải) trao giấy chứng nhận kiểm định chất lượng giáo dục cho PGS.TS Nguyễn Xuân Hoàn, Phó Hiệu trưởng phụ trách Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TPHCM.

Nhiều trường đại học đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục đại học

TPO - Chiều 20/5, trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TPHCM tổ chức lễ “Công bố Quyết định công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục đại học; trao Giấy chứng nhận kiểm định chất lượng cấp cơ sở giáo dục và lộ trình xây dựng nền tảng đổi mới sáng tạo và tinh thần khởi nghiệp”.
Bí quyết 'vượt vũ môn' của các thủ khoa đại học

Bí quyết 'vượt vũ môn' của các thủ khoa đại học

TPO - Cần chuẩn bị tâm lý và xây dựng kế hoạch học thi thật tốt để có thời gian bồi dưỡng kiến thức; nắm vững kiến thức căn bản và có phương pháp tổng hợp kiến thức... là những kinh nghiệm được các thủ khoa đầu vào năm học 2015-2016 của nhiều trường đại học tiêu biểu trên toàn quốc chia sẻ.
Bao giờ bằng cấp Việt Nam được ASEAN công nhận?

Bao giờ bằng cấp Việt Nam được ASEAN công nhận?

TP - Năm học này, cùng với việc thực thi Luật giáo dục đại học, ngành GD&ĐT đứng trước hai câu hỏi lớn: chất lượng và hòa nhập hệ thống văn bằng với cộng đồng Asean để chuẩn bị cho thời điểm 2015 khi người lao động Việt Nam có thể dịch chuyển lao động trong nội khối 10 nước.